Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 8: Chăn nuôi bò sữa
NỘI DUNG
• BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA
• THÀNH PHẦN VÀ SỰ TẠO SỮA
• SINH LÝ TIẾT SỮA
• CHU KỲ SẢN XuẤT CỦA BÒ SỮA
• CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA
• NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA
• KHAI THÁC SỮA
• CẠN SỮA
• CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 8: Chăn nuôi bò sữa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 8: Chăn nuôi bò sữa
CHĂN NUÔI BÒ SỮA Chương 8 NỘI DUNG • BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA • THÀNH PHẦN VÀ SỰ TẠO SỮA • SINH LÝ TIẾT SỮA • CHU KỲ SẢN XuẤT CỦA BÒ SỮA • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA • NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA • KHAI THÁC SỮA • CẠN SỮA • CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA BẦU VÚ VÀ TUYẾN SỮA • Cấu tạo bầu vú • Cấu tạo tuyến sữa • Sự phát triển của tuyến sữa • Vai trò của thần kinh-thể dịch Cấu tạo bầu vú Thần kinh và mạch quản trên bầu vú Bầu vú bò lý tưởng - Bầu vú có hình bát úp, phát triển, rộng và sâu, 4 khoang vú có thể tích tương đương nhau. - Các núm vú thẳng đứng, có độ dài trung bình, tách biệt nhau rõ ràng. Khoảng cách giữa các núm vú trước lớn hơn một chút so với khoảng cách giữa các núm vú sau. - Các dây chằng nâng đỡ bầu vú vững chắc, bầu vú không bị chảy sâu quá, tránh cho các núm vú lê quyệt trên mặt đất và bị tổn thương. - Trên bề mặt bầu vú và phía dưới bụng có nhiều tĩnh mạch và các tĩnh mạch này nổi rõ. - Bên trong chứa nhiều mô tuyến. 1 5 9 Độ dài núm vú 1 5 9 Phân bố núm vú 1 5 9 Dây chằng treo bầu vú 1 5 9 Độ bám phía sau của bầu vú (độ cao) 1 5 9 Độ sâu của bầu vú Phát hiện bầu vú có nhiều mô tuyến ► Quan sát bầu vú sau khi vắt sữa: Sau khi vắt sữa, một bầu vú có nhiều mô tuyến thì rỗng, mềm, còn bầu vú có nhiều mô liên kết thì cứng, vẫn tiếp tục cho hình dạng của một bầu vú đầy sữa, ngay cả sau khi ta đã vắt kiệt. ► Ấn ngón tay lên bầu vú: Nếu như dấu ấn của ngón tay mất chậm thì chứng tỏ bầu vú có nhiều mô tuyến. Trong trường hợp bầu vú nhiều mô liên kết thì dấu ấn ngón tay nhanh chóng mất đi hoặc không để lại dấu ấn và có cảm giác cứng khi ấn ngón tay. Cấu tạo tuyến sữa của bò Sự phát triển của tuyến sữa ► Trước khi đẻ + Mầm tuyến sữa xuất hiện lúc thai 2 tháng + Không phân biệt tuyến sữa theo giới tính lúc sơ sinh ► Sơ sinh đến thành thục tính dục + Trước tuổi thành thục tốc độ phát triển tuyến sữa bằng tốc độ tăng KL cơ thể + Gần thành thục: nang trứng phát triển => hocmôn steroid => ống dẫn sữa và mô liên kết phát triển nhanh ► Động dục đến thụ thai lần đầu + Estrogen kích thích phát triển hệ thống ống dẫn sữa + Progesterone kích thích phát triển tuyến bào + Mô liên kết và mô mỡ phát triển mạnh Sự phát triển của tuyến sữa ► Trong thời gian mang thai • Giai đoạn đầu hệ thống ống dẫn phát triển mạnh • Giai đoạn cuối tuyến bào phát triển nhanh, thay dần mô mỡ • Gần đẻ tuyến sữa sinh và tích luỹ sữa đầu ► Sau khi đẻ • Lúc đầu dung lượng phân tiết của tuyến sữa tăng • Về sau tuyến bào thoái hoá dần (giảm tế bào tuyến và chức năng tuyến bào) Vai trò của hóc-môn đối với tuyến sữa - Estrogen: Kích thích phát triển ống dẫn sữa, kích thích tuyến yên tiết prolactin - Progesteron và Coctizol: Kích thích hoàn thiện mô tuyến sữa - Prolactin: Kích thích tăng trưởng và biệt hoá biểu mô tuyến sữa trong thời gian mang thai, kích thích tiết sữa sau khi đẻ và duy trì quá trình tạo sữa của tuyến vú. THÀNH PHẦN VÀ SỰ TẠO SỮA • Thành phần của sữa • Sự tạo sữa Thành phần của sữa Thµnh phÇn S÷a ®Çu S÷a thưêng Mì ChÊt kh« trõ mì Protein Cazein Albumin β-lactoglobulin α-lactoglobulin γ-globulin 3,60 18,50 14,30 5,20 1,50 0,80 0,27 5,5- 6,8 3,50 8,60 3,25 2,60 0,47 0,30 0,13 0,09 20 Biến đổi thành phần sữa Ngày sau đẻ Lactoza Mỡ CaseinProtein nước sữa Khoáng % Sự tổng hợp sữa M¸U TUYÕN S÷A A. amin A. amin Casein A. amin -lactoglobulin -lactalbumin Albumin Albumin -globulin -globulin Glucoza Glucoza Lactoza Galactoza Glycerol 3-P Triacylglycerol Lipit Lipit Monoacylglycerol C 12:0 - C 18:0 C 18:1, C 18:2, C 18:3 Axetat Axetat C 4:0 - C 16:0 OHbutyrat OHbutyrat Butyryl-CoA Kho¸ng Kho¸ng Vitamin Vitamin SINH LÝ TIẾT SỮA • Phản xạ thải sữa • Chu kỳ sữa Phản xạ thải sữa Đỉnh chu kỳ đẻ n đầu chu kì giữa chu kì cuối chu kìThụ tinh nhân tạo Chửa (9 tháng) đẻ n + 1 1 2 cạn sữa -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tháng sau đẻ Kg sữa/ ngày 30 20 10 11 12 Chu kỳ sữa 26 Chu kì vắt sữa = 10 tháng = 305 ngày cạn sữa ≈ 2 tháng = 60 ngày (8 tuần) khoảng cách giữa 2 lần đẻ = 365 ngày “chiến dịch 100 ngày ” vào đầu thời kì vắt sữa = ½ tổng năng suất sữa của cả chu kì 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng “mất 1 lít sữa vào đỉnh cao của chu kì vắt sữa tương ứng với 200 lít sữa trong cả chu kì” Tăng trưởng chu kì thứ 2/ thứ nhất + 16% chu kì thứ 3/ thứ 2 + 5% Năng suất ban đầu (Pi) = năng suất bình quân của ngày thứ 4, thứ 5, thứ 6 của chu kì vắt sữa Năng suất tối đa (PM) = Pi + 6 đến 10 kg Tiềm năng vắt sữa của chu kì - bò non : PM x 220 - bò trưởng thành : PM x 190 Đường cong cho sữa “lí tưởng” Bò cái tơ được phối giống và đẻ sau đó 9 tháng Bò cái sau đó được đưa vào đàn vắt sữa trong khoảng 1- 12 tháng Sau khi đẻ 2-3 tháng bò được phối giống lại và sau khoảng 10 tháng thì được cạn sữa Bò cạn sữa được nghỉ vắt sữa trong vài tháng trước khi đẻ lứa tiếp theo CHU
File đính kèm:
- bai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_8_chan_nuoi_bo_sua.pdf