Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 5: Chăn nuôi trâu bò đực giống
NỘI DUNG
• CƠ QUAN SINH DỤC ĐỰC
• TINH DỊCH
• ĐIỀU HOÀ THẦN KINH-THỂ DỊCH
• CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT TINH
• NUÔI DƯỠNG ĐỰC GIỐNG
• CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ
• SỬ DỤNG ĐỰC GIỐNG
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 5: Chăn nuôi trâu bò đực giống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 5: Chăn nuôi trâu bò đực giống
CHĂN NUÔI TRÂU BÒ ĐỰC GIỐNG Chương 5 NỘI DUNG • CƠ QUAN SINH DỤC ĐỰC • TINH DỊCH • ĐIỀU HOÀ THẦN KINH-THỂ DỊCH • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT TINH • NUÔI DƯỠNG ĐỰC GIỐNG • CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ • SỬ DỤNG ĐỰC GIỐNG CƠ QUAN SINH DỤC ĐỰC 4Tinh hoàn và phụ dịch hoàn Tinh trùng Màng đáy Kẻ giữa các ống sinh tinh Tế bào Leydig & mao mạch Xoang Tế bào Sertoli • Tinh hoàn: - Tế bào tinh nguyên: sinh tinh trùng - Tế bào Sertoly: cung cấp dinh dưỡng nuôi tinh trùng và tiết hóc-môn inhibin (ức chế FSH) - Tế bào kẽ (Leidig): sinh hocmôn testosteron • Phụ dịch hoàn: – Dài khoảng 40-60 m gồm có đầu, thân, đuôi. – Là nơi hấp thu dịch, trung chuyển, làm thành thục và tích trữ tinh trùng. Vòng bẹn Cơ bìu Đầu phụ dịch hoàn Dịch hoàn Đuôi phụ dịch hoàn ỐNG DẪN TINH ĐỘNG MACH TĨNH MẠCH Cơ vòng Cơ dọc Màng trắng Vách ngăn giữa Da bìu Bìu và ống bẹn Bìu: - Chứa dịnh hoàn, phụ dịch hoàn, ống bẹn và các tuyến sinh dục phụ. - Vách gồm 3 lớp: da, cơ và tương mạc. Ống bẹn: Là ống thông giữa xoang bụng dưới và phụ dịch hoàn để cho thần kinh, mạch quản và thừng dịch hoàn. Dương vật và bao quy đầu • Dương vật: là cơ quan giao phối (cũng là đường tiết niệu) - Gốc: có 2 chân nối với xương ngồi - Thân: hình chữ S, khi giao phối thì duỗi thẳng - Quy đầu: hình xoắn • Bao quy đầu: nằm sau rốn, phân tiết dịch nhờn và đưa dương vật vào âm đạo. Các tuyến sinh dục phụ -Tuyến niệu đạo (Cowper): tiết dịch rửa và trung hoà axit ở âm đạo con cái. - Tuyến tiền liệt: tiết dịch hoạt hoá tinh trùng -Tuyến túi tinh: tiết dịch sau cùng, biến thành keo đặc nút cổ tử cung ngăn tinh trùng chảy ra ngoài. - Tuyến ampul (phồng ống dẫn tinh): tiết tinh thanh chứa dinh dưỡng nuôi tinh trùng. Sự tạo tinh và chín của tinh trùng • Diễn ra liên tục trong năm, tuy cường độ có thay đổi theo mùa, đặc biệt là ở trâu • Quá trình tạo tinh (từ khi phân chia nguyên bào tinh cho đến khi bài xuất tinh trùng vào khe ống dẫn tinh) kéo dài 48-50 ngày • Tinh trùng di chuyển trong ống phụ dịch hoàn (khoảng 60m) trong 14-22 ngày • Trong quá trình di chuyển tinh trùng thành thục dần và hoàn toàn thành thục trong thời gian tích lại ở duôi phụ dịch hoàn • Tinh trùng trưởng thành và chín tích lại trong đuôi phụ dịch hoàn và có thể sống ở đây 1-2 tháng. Điều hoà thần kinh-thể dịch Kích thích ngoại cảnh Kích thích bên trong Thần kinh T W Dưới đồi Tập tính sinh dục GnRH Tuyến yên FSH Inhibin Ố ng sinh tinh Leidig T/b Sectoli Nguyên bào tinh Testosteron Tinh trùng C/q sinh dục phụ Cơ thể Các phản xạ sinh dục • Phản xạ ham muốn sinh dục • Phản xạ cương cứng dương vật • Phản xạ nhảy • Phản xạ giao phối • Phản xạ phóng tinh NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT TINH 1) Giống - Tầm vóc - Cường độ TĐC - Khả năng thích nghi 2) Thức ăn - Mức ăn - Giá trị sinh vật học và hàm lượng protein trong khẩu phần - Cấu trúc khẩu phần và loại hình thức ăn - Vitamin, đặc biệt là Vit A - Các chất khoáng, đặc biệt là P 3) Chăm sóc 4) Thời tiết-khí hậu 5) Tuổi 6) Chế độ lấy tinh 1lần/tuần 1lần/ngày +/- % Lượng tinh/lần (ml) 9,5 6,2 -35 Lượng tinh/tuần 9,5 43,3 +356 Hoạt lực (%) 63 69 +6 Mật độ (1000/ml) 1890 810 -57 Tổng tinh trùng/lần (triệu) 17,8 4,8 -73 Tổng tinh trùng/tuần (triệu) 17,8 33,8 +90 Tỷ lệ thụ thai (%) 70 73 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT TINH NUÔI DƯỠNG ĐỰC GIỐNG (1) Nhu cầu năng lượng và protein ThÓ träng (kg) Møc ®é khai th¸c NghØ phèi Trung binh Phèi nhiÒu Nhu cÇu năng lưîng (ĐVTA) 400 4,8-5,3 5,2-5,8 5,6-6,1 500 5,4-6,1 6,0-6,6 6,4-7,0 600 6,1-6,4 6,7-7,5 7,2-8,0 700 6,7-7,6 7,3-8,2 7,9-8,7 800 7,3-8,3 7,8-8,9 8,5-9,5 900 7,9-8,9 8,6-9,5 9,2-10,2 1000 8,4-9,4 9,1-10,0 9,8-10,8 Nhu cÇu protein tiªu ho¸ (g/ĐVTA) 100 120-125 140-145 Bò đực tơ hoặc bò gầy mỗi ngày thêm 0,5-1 DVTA. Nếu mỗi ngày bò đực lao tác 2-3 giờ thêm 0,5-1 DVTA 15 Nhu cầu khoáng • Ca: 7-8g, P: 6-7g/ĐVTA, NaCl: 7-8g/100kg P • Các khoáng vi lượng cũng có vai trò lớn đối với bò đực giống: Co, Cu, Zn, I, Mn. Hàm lượng các loại khoáng này trong thức ăn phụ thuộc vào mùa, đất, phân bón. • Cần chú ý đảm bảo nhu cầu của đực giống về vitamin A và D: 100mg/caroten/100kg P. Khi khẩu phần thiếu caroten thì bổ sung chế phẩm vitmin A (1mg caroten = 500-533 UI vitamin A). Chú ý cung cấp vitamin D trong mùa đông. Có thể bổ sung men chiếu xạ cũng như các chế phẩm vitamin D2 hoặc D3. NUÔI DƯỠNG ĐỰC GIỐNG (2) Khẩu phần: • Phối hợp từ nhiều loại thức ăn khác nhau để đảm bảo tính ngon miệng. • Sử dụng các loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, dung tích nhỏ để đảm bảo cho bụng đực giống thon, gọn. • Cơ cấu: + Mùa đông: thô 25-40%, nhiều nước 20-30%, tinh 40-45% + Mùa hè: thô 15-20%, cỏ xanh 35-45%, tinh 35-45% NUÔI DƯỠNG ĐỰC GIỐNG (3) Các loại thức ăn và mức sử dụng - Cỏ khô: Về mùa đông có thể cho ăn 0,8 - 1,2 kg, mùa hè là 0,4 - 0,5kg/100kg khối lượng cơ thể, t - Thức ăn nhiều nước (ủ xanh, củ quả) Thức ăn ủ xanh thườ
File đính kèm:
- bai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_5_chan_nuoi_trau_bo_duc_g.pdf