Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản

NỘI DUNG

• CƠ QUAN SINH DỤC CÁI

• CHU KỲ ĐỘNG DỤC

• MANG THAI VÀ ĐẺ

• PHỤC HỒI SINH DỤC SAU ĐẺ

• PHỐI GIỐNG

• NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC

• NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SINH SẢN

• ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 1

Trang 1

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 2

Trang 2

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 3

Trang 3

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 4

Trang 4

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 5

Trang 5

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 6

Trang 6

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 7

Trang 7

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 8

Trang 8

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 9

Trang 9

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 110 trang Trúc Khang 10/01/2024 5083
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
Chương 4
CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CÁI SINH SẢN 
NỘI DUNG
• CƠ QUAN SINH DỤC CÁI
• CHU KỲ ĐỘNG DỤC
• MANG THAI VÀ ĐẺ
• PHỤC HỒI SINH DỤC SAU ĐẺ
• PHỐI GIỐNG 
• NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC
• NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI SINH SẢN
• ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN
CƠ QUAN SINH DỤC CÁI
Sừng tử cung
Buồng trứng
Màng treo lớn
Loa kèn Vòi Falop Cổ từ cung
Manh nang
Hậu môn
Âm môn
Tr. tràng Thân T.cung
Niệu quản
Âm đạo
Lỗ niệu
Xương chậu
Bóng đái
Các cơ quan sinh dục bên trong
Cấu tạo cổ tử cung bò
Lỗ T/C Cổ tử cung
Âm đạo
Manh nang Thân tử cung
Nếp gấp vòng
Các cấu trúc trên buồng trứng bò
Noãn bao đang 
phát triển
Noãn bao chín
Trứng rụng
Thể vàng
Mô đệm
Noãn bao vỡ
Mạch quản
Rụng trứng
Sau động dục
Động dục
Tiền động dục
Yên tĩnh
Yên tĩnh
CHU KỲ ĐỘNG DỤC
Tiền động dục
- Trên buồng trứng một noãn bao lớn bắt lớn nhanh (sau 
khi thể vàng của chu kỳ trước bị thoái hoá). 
- Vách âm đạo dày lên, đường sinh dục tăng sinh, xung 
huyết. 
- Các tuyến sinh dục phụ tăng tiết dịch nhờn trong suốt, 
khó đứt. 
- Âm môn hơi bóng mọng. Cổ tử cung hé mở. 
- Bỏ ăn, hay kêu rống và đái rắt. 
- Có nhiều bò đực theo trên bãi chăn, nhưng chưa chịu 
đực.
Não
Tuyến 
yên
Buồng 
trứng
Hành vi
động dục
Noãn bao 
trên buồng 
trứng
Noãn baoDịch noãn bao
Động dục
- Bò chịu đực cao độ.
- Thời gian chịu đực dao động trong khoảng 6-30 giờ, 
bò tơ trung bình 12 giờ, bò cái sinh sản 18 giờ.
- Niêm dịch chảy ra nhiều, càng về cuối càng trắng đục 
như hồ nếp, độ keo dính tăng. 
- Âm môn màu hồng đỏ, càng về cuối càng thẩm. 
- Cổ tử cung mở rộng, hồng đỏ. 
Rụng trứng Thể vàng hoá
Hậu động dục
- Cơ quan sinh dục dần trở lại trạng 
thái bình thường (khoảng 5 ngày). 
- Con cái thờ ơ với con đực và không 
cho giao phối.
- Niêm dịch trở thành bã đậu. 
- Sau khi thôi chịu đực 10-12 giờ thì 
rụng trứng. Khoảng 70% số lần rụng 
trứng vào ban đêm. 
- Có khoảng 50% bò cái và 90% bò tơ
bị chảy máu trong giai đoạn này.
Thời kỳ yên tĩnh
- Đặc trưng bởi sự tồn tại của thể vàng 
- Nếu không có chửa thì thể vàng sẽ thành thục khoảng 8 
ngày sau khi rụng trứng và tiếp tục hoạt động (tiết 
progesteron) trong vòng 8-9 ngày nữa và sau đó thoái hoá 
(ngày 16-17). Lúc đó một giai đoạn tiền động dục của một 
chu kỳ mới lại bắt đầu. 
- Nếu trứng được thụ tinh thì giai đoạn này được thay thế 
bằng thời kỳ mang thai (thể vàng tồn tại và tiết 
progesteron), đẻ và một thời kỳ không có hoạt động chu kỳ 
sau khi đẻ trước khi bò cái trở lại có hoạt động chu kỳ tiếp. 
Thể vàng 
trên
buồng 
trứng
Điều hoà chu kỳ động dục
Ngoại cảnh: T0, as, 
d2, mùi vị 
Hypothalamus
Progesteron
F
ee
d
-b
a
ck
F
ee
d
-b
a
ck
Tín hiệu từ vỏ não
(+)GnRH
FSH
LH
Trứng chín 
và rụng
(-)
(+)
Thể 
vàng
(+)
Inhibin
Oestrogen
(-)
(-)
(-)
Thể vàng Progesterone
Động dục5 10 15
H
à
m
 l
ư
ợ
n
g
 h
o
rm
o
n
e 
Rụng trứng Rụng trứng
Nội mạc tử cung PGF2a
Noãn bao trội
Thoái hóa
PGF2a
FSH
E2
LH
Diễn biến trong chu kỳ động dục ở bò
Động dục
Sóng phát triển noãn bao trong chu kỳ
10
15
30 6 9 12 15 18
φ (mm)
Ngày sau rụng trứng
Noãn bao trội
PGF2α
P4
Tiêu thể vàng
Sự thoái hoá thể vàng
(ngày 17 của chu kỳ)
Oxytoxin
PGF2a
Nội mạc tử cung Thể vàng
OxytocinOxytocin receptors
PGF2a
Tiêu thể vàng
Rụng trứng
PGF2α
10
15
30 6 9 12 15 18 21
φ (mm)( )
Thể vàng chửa
Ngày sau rụng trứng
Phát triển noãn bao ở bò động dục và có thai
Noãn bao trội
P4
18
PGF2α
néi m¹c tö cung
Tiêu thể vàng
Rụng trứng
Oxytocin
Không rụng trứng
Thể vàng chửa
Interferon tau (IFN-t)
Phôi
19
MANG THAI VÀ ĐẺ
Quá trình phát triển của phôi thai
• Trung bình 280 ngày ở bò và 315 
ngày ở trâu
• Hợp tử hình thành 1/3 phía trên ống 
đẫn trứng và trôi tới tử cung vào 
ngày thứ 5-6. 
• Phôi bám vào tử cung vào ngày thứ 
30 (nhau thai sẽ dần dần bám vào 
núm nhau mẹ tại nội mạc tử cung). 
• Sau 60 ngày toàn bộ các cơ quan đã 
được hình thành và phát triển 
thai.
• Trong 2-2,5 tháng cuối khối lượng 
của thai tăng bằng khoảng 2/3 đến 
3/4 khối lượng sơ sinh. 
Những biến đổi của bò mẹ trong thời gian 
mang thai
- Khối lượng cơ thể tăng, đặc bịêt là 2 
tháng cuối, do sự phát triển của thai, 
tử cung, hệ thống nhau thai và do khả 
năng tích luỹ dinh dưỡng của bò mẹ 
tăng lên.
- Trao đổi chất và năng lượng tăng 
- Thay đổi trong hệ thống nội tiết:
+ Thể vàng được hình thành và tiết 
progesteron trong suốt thời gian mang 
+ Nhau thai tiết estrogen và các hocmôn 
gonadotropin 
- Các cơ quan nội tạng, đặc biệt là cơ
quan tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài 
tiết có sự thay đổi thích ứng
Hiện tượng bò sắp đẻ
- Bụng sệ 
- Dây chằng mông-khum nhão gây hiện 
tượng “sụt mông” 
- Âm hộ sa, sưng mọng, niêm dịch chảy ra 
nhiều, trong suốt
-Bầu vú căng, con cao sản có thể chảy sữa 
đầu 
- Đuôi thường cong lên
- Bò hay có hiện tượng giữ gìn, tìm chỗ rộng 
rãi thoáng đảng hay chỗ kín đáo để đứng 
nhằm tránh những con khác
- Có hiện tượng đứng nằm không yên, lưng 
cong kèm t ... ạo thành chất tẩy nhẹ để đẩy cứt su ra ngoài.
Thức ăn
2. Sữa đầu nhân tạo 
+ Thành phần: 1 lít sữa nguyên, 10 ml dầu cá, 5-10g muối, 
2-3 quả trứng, nếu táo bón cho thêm 5-10g MgSO4
+ Cách pha chế: sữa nguyên sau khi thanh trùng hạ nhiệt 
độ xuống 38-39oC, đập trứng và cho dầu cá, muối vào, 
đánh thật đều.
3. Thức ăn khác
+ Thời gian cuối bê phải được tập ăn thức ăn thô: cỏ khô, 
rơm.
+ Từ ngày thứ 5 trở đi có thể cho ăn thêm khoáng bổ sung.
Cho bê bú sữa
+ Bê phải được bú sữa đầu sau khi đẻ chậm nhất là 1 giờ
+ Sữa đầu dùng cho bê đến đâu thì vắt đến đó hay vắt sữa đầu 
(bê không uống hết ngay) bảo quản ở tủ lạnh 4oC được 7 ngày 
để cho bê uống dần. Trước khi cho uống hâm nóng cách thuỷ 
lên 37-38oC 
+ Sữa phải đảm bảo vệ sinh, nhưng tuyệt đối không dùng nhiệt 
để xử lý vì dễ gây đông vón do có hàm lượng albumin 
+ Không được bú sữa vú viêm
+ Sữa phải có nhiệt độ thích hợp, tốt nhất là 35-37oC. Sữa càng 
lạnh thì khả năng đông vón ở dạ múi khế càng kém khó tiêu 
hoá.
+ Lượng sữa mỗi lần cho bú không được quá 8% khối lượng bê 
+ Lượng sữa cho bu mỗi ngày bằng 1/5-1/6 khối lượng sơ sinh
15
Cho bê bú sữa trực tiếp
+ Sau khi đẻ bê được trực tiếp bú sữa từ 
vú bò mẹ hàng ngày
+ Trước khi cho bê nghé bú cần phải làm 
vệ sinh chuồng trại, vú bò mẹ phải được 
lau sạch
+ Trường hợp trâu bò mẹ (cày kéo) mới 
đi làm về thì nên cho nghỉ ngơi 30-45 
phút mới cho con bú
+ Nếu vú bị viêm phải chữa trị để tránh 
bê nghé viêm ruột. 
Cho bê bú sữa
Cho bê bú sữa gián tiếp
+ Sau khi đẻ tách con không cho bú trực 
tiếp. 
+ Vắt sữa đầu cho bú bằng bình có núm 
vú cao su. Lỗ tiết của núm vú <2mm 
nhằm đảm bảo một lần mút không quá 
30mm sữa để cho rãnh thực quản hoạt 
động tốt. Khi cho bú đặt bình nghiêng góc 
30o
+ Nếu nuôi nhiều bê có thể cho chúng bú 
từ thùng sữa có nhiều núm vú cao su.
Cho bê bú sữa
Tập cho bê uống sữa trong xô
• Sau một vài ngày cho bú bình có 
thể bắt đầu chuyển sang tập cho bê 
uống sữa trong xô.
• Cách làm:
 Rửa sạch tay và ngâm một tay vào 
trong sữa, thò 2 ngón lên làm vú giả. 
 Tay kia ấn mõm bê xuống cho ngậm 
mút 2 đầu ngón tay. Sữa sẽ theo kẽ 
ngón tay lên. 
 Làm vài lần như vậy bê sẽ quen và tự 
uống sữa trong xô
18
Chăm sóc bê nghé sơ sinh
Chăm sóc bê nghé sơ sinh (tiếp)
- Sau khi sinh, trước lúc cho bê bú sữa đầu cần tiến hành cân bê
- Quan sát đặc điểm lông, da, phản xạ mút bú, răng, niêm mạc 
miệng, tình hình sức khoẻ, ăn uống, đi đứng... để có chế độ nuôi 
dưỡng cho thích đáng và xác định hướng sử dụng về sau.
- Bê sơ sinh rất yếu, khả năng chống đỡ 
bệnh tật kém nên cần được nuôi trên cũi 
trong chuồng cách ly. Cũi phải được đặt 
nơi thoáng nhưng không có gió lùa, hàng 
tuần được tiêu độc, hàng ngày được lau 
sàn và làm vệ sinh. Thời gian nuôi bê 
trong cũi này chi cho phép trong 30 ngày.
- Trên cũi này phải đặt xô chứa nước cho 
bê uống và xô để cỏ khô cho bê tập ăn.
20
Cũi nuôi bê
Chăm sóc bê nghé sơ sinh (tiếp)
- Mỗi ngày sát trùng rốn cho bê một lần bằng 
các dung dịch sát trùng đến khi rốn khô.
- Hàng ngày cho bê xuống cũi để được vận 
động tự do trong 3-4 giờ, thường mùa hè 
sáng vào lúc 8-10 giờ, chiều từ 3-5 giờ, mùa 
đông chậm hơn 30 phút.
- Hàng ngày kiểm tra tình hình sức khoẻ bệnh 
tật của bê, vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi và 
cũi bê. Mùa đông treo rèm che chuồng nuôi 
để bê được ấm, mùa hè phải thoáng mát.
- Trong chuồng nên mắc bóng điện và cho 
sáng gián đoạn: sáng 3-4 giờ / tắt 1-2 giờ để 
cung cấp tia tử ngoại cho bê
NUÔI BÊ NGHÉ TRƯỚC CAI SỮA
• Tiêu chuẩn ăn
• Thức ăn
• Tập ăn sớm
• Chăm sóc
• Các phương thức nuôi 
dưỡng và quản lý
Tiêu chuẩn ăn
1. Năng lượng
+ Nhu cầu duy trì: Tính theo thể trọng của bê 10 ngày 1 lần. 
+ Nhu cầu tăng trọng: Dựa vào mức tăng trọng dự kiến hàng 
ngày. 
2. Protein
+ Sự tích luỹ nitơ giảm dần theo tuổi nên mức cung cấp 
protein trong khẩu phần cũng thấp dần
+ Trong giai đoạn đầu cần cung cấp cho bê những loại thức 
ăn có đầy đủ và cân đối các axit amin không thay thế vì trong 
giai đoạn đầu khả năng tiêu hoá protein thực vật rất thấp nên 
nguồn protein vi sinh vật còn ít.
Tiêu chuẩn ăn
3. Lipit
Là nguồn cung cấp năng lượng và là dung môi hoà tan một số 
vitamin, đồng thời còn cung cấp một số axit béo không no 
không thay thế được. Trong khẩu phần ăn cần có một tỷ lệ 
mỡ bằng 1-1,5% VCK.
4. Gluxit
Trong 4 tuần tuổi đầu bê chỉ tiêu hoá được đường đơn và 
đường đôi, 4-9 tuần tuổi tiêu hoá được mantoza mà chưa tiêu 
hoá được tinh bột. Vì vậy thức ăn trong giai đoạn này cần hạn 
chế tinh bột.
5. Khoáng: Chú ý nhu cầu Ca và P 
6. Vitamin: Cần chú ý nhiều đến vitamin A và D
Thức ăn
1. Sữa nguyên 
+ Là loại thức ăn quan trọng nhất với bê trong giai đoạn này. 
+ Tỷ lệ tiêu hoá các thành phần dinh dường thường trên 95%. 
+ Các chất dinh dưỡng tương đối hoàn chỉnh và phù hợp với yêu cầu 
sinh lý của bê. 
+ Phải cho bê bú sữa từ từ để cho rãnh thực quản khép kín đưa được 
hết sữa xuống dạ múi khế, đảm bảo thời gian phân tiết nước bọt và 
các dịch tiêu hoá khác. 
+ Sữa cho bê ăn phải đảm bảo vệ sinh và có nhiệt độ thích hợp 
+ Số lần cho bú/ngày = lượng sữa cho bú trong ngày/lượng sữa 1 lần, 
trong đó lượng sữa cho bú/ngày = 1/5 -1/6 Pss, lượng sữa cho bú/lần 
= 8% Pss
+ Khoảng cách giữa các lần cho bú phải tương đối đều nhau 
Thức ăn
2. Sữa khử mỡ
+ Có thể thay thế cho một phần sữa nguyên. 
+ Giá trị năng lượng sữa khử mỡ chỉ bằng 50% so với sữa 
nguyên, nhưng giá trị sinh vật học của nó cao. 
+ Có thể dùng từ tuần tuổi thứ 3-4 trở đi. 
+ Cho ăn xen kẻ sữa nguyên trong ngày trong một thời 
gian, sau đó có thể thay hẳn sữa nguyên từ 40 - 45 ngày 
tuổi trở đi.
Thức ăn
3. Sữa thay thế
+ Là loại thức ăn chế biến có thành phần tương tự sữa nguyên 
+ Yêu cầu các thành phần dinh dưỡng:
- Protein 12-15% VCK, trong đó ít nhất có 50% protein 
động vật 
- Mỡ 12,5-25% VCK, có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn thân 
nhiệt, có khả năng nhũ hoá bền vững khi hoà thành dạng sữa, có 
các axit béo không no không thay thế được: linoleic, arachinoic, 
linoic. 
- Chất chống oxi hóa: 
- Tinh bột: cần giảm tới mức tối thiểu 
- Đường dễ tiêu: 5-10% 
- Xenluloza : 0,5-1%
- Khoáng : 9-10%
- Vitamin : 30 UI vit. A + 8-10 UI vit. D/kg VCK
- Kháng sinh : 50mg biomixin/kgVCK
+ Thời gian bắt đầu cho ăn: sữa tốt có thể bắt đầu từ 15-20 ngày 
tuổi. 
Thức ăn 
4. Thức ăn tinh hỗn hợp
Thức ăn
5. Cỏ khô
+ Kích thích sự phát triển của dạ cỏ, hoàn thiện hệ vi sinh vật 
dạ cỏ, tăng thêm dinh dưỡng và hạn chế ỉa chảy.
+ Tập ăn từ ngày 7-10.
+ Trong tháng tuổi đầu thức ăn thô cho bê chủ yếu là cỏ khô và 
được tăng dần lên theo tuổi.
6. Cỏ tươi
+ Tập cho bê ăn từ cuối tháng tuổi thứ nhất. 
+ Lượng cỏ tươi được tăng dần trong khẩu phần. 
+ Bổ sung tại chuồng hay gặm trên bãi chăn 
30
Thức ăn
7. Củ quả
+ Chứa nhiều bột đường, tương đối ngon miệng 
+ Dễ lên men => chỉ cho ăn từ tháng tuổi thứ 3. 
+ Nếu bê ỉa chảy thì phải thôi cho ăn
8. Thức ăn ủ xanh
Nên cho bê ăn từ tháng tuổi thứ 3 về sau. 
9. Chất khoáng
+ Bổ sung Ca và P từ tháng thứ 1-5 (trộn với thức ăn tinh, hoà 
vào sữa hay đá liếm)
+ Cho bê vận động dưới ánh sáng mặt trời 
Tập ăn sớm
Thức ăn:
• Hỗn hợp các loại hạt và thức ăn bổ sung protein-khoáng. 
• Thành phần: 2,4-2,6 MCal ME/kg, 13-16% protein thô, 0,7% 
Ca, 0,5% P, khoáng vi lượng, vitamin A, D và E. 
• Để làm tăng tính ngon miệng bổ sung thêm cám và rỉ mật. 
– Cám giúp cho bê dễ làm quen với thức ăn cứng vì cám sẽ dính vào mõm 
– Rỉ mật (khoảng 3%) giúp giảm bụi cám và tăng lượng thu nhận thức ăn. 
Không nên cho quá nhiều vì sẽ hấp dẫn ruồi và dễ làm cho bê bị ỉa chảy. 
Hơn nữa, rỉ mật có thể làm cho thức ăn bị dính vào máng ăn hay thiết bị 
phân phối thức ăn.
• Thiết bị cho ăn:
– Giữ được cho thức ăn khô và chứa đủ thức ăn cho trong khoảng 1 tuần. 
– Dễ di chuyển 
– Khi bắt đầu tập cho ăn thêm cần đặt gần chỗ cung cấp nước uống hay nói 
có bóng râm nơi bê thường lui tới. 
– Bổ trí ở những nơi chỉ bê vào được còn bò mẹ không tiếp cận được (một 
cổng rộng 400-500mm, cao 750-1050mm có thể chỉ cho phép bê qua 
được còn bò mẹ thì không). 
Tập ăn sớm
Ưu điểm:
- Tăng khối lượng bê cai sữa.
- Tăng được mật độ chăn thả.
- Bảo vệ được đồng cỏ.
- Làm cho bê quen với thức 
ăn hạt nên dễ cai sữa hơn.
- Giảm thấp tỷ lệ chết sau cai 
sữa.
- Giúp bê phát huy hết tiềm 
năng di truyền về sinh 
trưởng.
- Giảm hao hụt khối lượng bê 
khi cai sữa.
Nhược điểm:
- Bê có thể ăn ít cỏ.
- Luợng thu nhận thức ăn bổ sung 
có thể dao động lớn.
- Hiệu quả chuyển hoá thức ăn có 
thể thấp.
- Bê có thể bị béo quá sớm và khó 
bán để nuôi tiếp.
- Giảm năng suất của bò mẹ nếu 
như bò mẹ quá béo.
- Đồng cỏ gần nơi cho ăn thêm dễ bị 
gặm/giẫm đạp quá mức.
- Làm sai lệch số liệu theo dõi về 
sức sản xuất của bò/bê.
Tập ăn sớm
Nên áp dụng khi:
- Thời kỳ khô hạn và thiếu cỏ.
- Năng suất sữa của bò mẹ thấp.
- Bò mẹ đẻ lứa đầu/sau lứa 11.
- Giá bán bê cao, giá thức ăn thấp.
- Bê đẻ vào mùa thu (sau đó thiếu 
cỏ).
- Thị trường cần bê có tỷ lệ thịt cao.
- Cần có bê giết thịt ngay sau cai 
sữa.
- Cần xuất bán đúng hẹn.
- Bê của giống to khung đưa ngay 
vào nuôi dưỡng sau cai sữa.
Không nên nếu:
- Bò mẹ cho nhiều sữa (bò 
thịt).
- Có nhiều cỏ/đồng cỏ với chất 
lượng tốt.
- Bê được nuôi với tốc độ tăng 
trọng thấp sau cai sữa.
- Bê nuôi để thay thể đàn sinh 
sản.
- Giá thức ăn hạt cao so với 
giá bán bê.
35
Chăm sóc bê nghé bú sữa
• Vận động: 
Hàng ngày phải cho bê vận động ít 
nhất là 3-4 giờ. Có thể kết hợp vận 
động với chăn thả.
• Khử sừng: 
Khi bê được 1-2 tháng tuổi, sừng bắt 
đầu nhú lên, dùng dùi sắt nung đỏ dí 
vào sừng cho cháy hết phần sừng đen 
đến khi thấy một lớp da trắng là 
được. Sừng sẽ không bao giờ mọc 
nữa thuận lợi cho việc chăm sóc, 
quản lý về sau.
Nuôi bê tách mẹ hoàn toàn
+ Nuôi cách ly trong thời gian đầu và cho bú sữa mẹ, sau đó chuyển về
chuồng nuôi bê riêng và cho ăn sữa gián tiếp
+ Trong tháng tuổi đầu nên nuôi trên cũi cá thể, hàng ngày cho bê xuống
cũi ra sân vận động trong 3-4 giờ, thức ăn và nước uống được cho ăn trong
xô treo trên cũi, chưa cho bê chăn thả trên đồng cỏ.
+ Từ tháng thứ 2 trở đi sữa được cho ăn theo giờ quy định tại chuồng; các
loại thức ăn và nước uống được bổ sung trong máng ăn máng uống tập thể
ở trong chuồng và sân chơi, ban ngày bê được chăn thả trên lô cỏ; về mùa
đông thức ăn bổ sung tại chuồng có thức ăn tinh, cỏ khô, cỏ ủ xanh, củ quả;
nếu nuôi nhốt trong vụ này thì hàng ngày cũng phải cho bê vận động tích
cực trong 2-4 giờ trên bài chăn hay trên đường vận động; về mùa hè cho bê
chăn thả trên các lô cỏ có năng suất cao.
Đánh giá:
- Ưu điểm: Định mức được tiêu chuẩn khẩu phần; cho phép chuyên môn hoá
và cơ giới hoá
- Nhược điểm: Đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, nếu nuôi không đúng kỹ thuật
dễ gây nhiều tổn thất, đặc biệt là do bê bị ỉa chảy; chi phí cao, vốn đầu tư
lớn.
Nuôi bê bú sữa trực tiếp
+ Nuôi bê theo mẹ đẻ
+ Nuôi bê bảo mẫu
+ Nuôi bê ghép mẹ
• Đánh giá
+ Ưu điểm:
- Bê ăn được sữa có chất lượng tốt với nhiệt độ thích hợp, đảm bảo vệ
sinh, có tính miễn dịch cao => giảm tỷ lệ bệnh tật cho bê và tiêu hoá tốt
- Kỹ thuật đơn giản, chi phí trang thiết bị và lao động thấp
+ Nhược điểm:
- Không xác định được chính xác lượng sữa bê bú ở con mẹ
- Dễ lây bệnh giữa mẹ hay những con cùng đàn sang bê con
- Không nâng cao được trình độ chuyên môn hoá, khó khăn cho cơ giới
hoá.
CAI SỮA
• Chuẩn bị bê cai sữa
• Các phương pháp cai sữa
• Cai sữa sớm
Chuẩn bị bê cai sữa
• Tiêm phòng và chăm sóc sức khoẻ
– Trước cai sữa 3-4 tuần tiêm phòng, tẩy ký sinh trùng, khử sừng. 
– Thiến bê đực không làm giống 
– Kiểm tra dấu hiệu bệnh tật.
• Thức ăn và nuôi dưỡng
– Khẩu phần có hàm lượng dinh dưỡng cao, thức ăn ngon miệng
– Thiết kế khu vực cho ăn thức ăn thô riêng chỉ có bê đến được còn bò mẹ 
thì không. 
– Có máng phân phối thức ăn tinh tập ăn chứa các hỗn hợp thức ăn hạt. 
– Bắt đầu cho ăn thức ăn tập ăn ít nhất là 3 tuần trước khi cai sữa.
• Nước uống
– Bê phải luôn luôn được tiếp cận với đầy đủ nước uống ngon, lành và sạch 
để thay cho sữa mẹ. 
– Nên bố trí nhiều vòi/chậu uống nước ở những chỗ khác nhau trong chuồng 
và sân để bê dễ tiếp cận.
40
Các phương pháp cai sữa
• Phương pháp ngăn cách bằng hàng rào chắn: Cho bò mẹ và 
bê con ngăn cách nhau bởi một hàng rào chắn. Nên để bê ở phía 
mà trước cai sữa chúng vẫn ở. Hàng rào và cổng đủ chắc chắn.
• Phương pháp cô lập hoàn toàn: Đưa bò mẹ đi đến một nơi xa 
để cho mẹ con không nhìn và nghe thấy nhau. Tốt nhất là bê con 
được giữ lại ở nơi chúng ở trước khi cai sữa, còn bò mẹ thì được 
chuyển đi. 
• Phương pháp cai sữa hai bước
Trong tất cả các phương pháp trên, ngày đầu tiên chỉ cho bò mẹ ăn thức ăn 
thô. Từ ngày thứ hai mới cho ăn bổ sung thức ăn tinh. 
Quá trình cai sữa được kết thúc trong 7-10 ngày. 
Bước 1: Đính dụng cụ chống mút bú lên mũi của bê 
để ngăn cản bê tiếp cận đầu vú của bò mẹ trong 
vòng 4-7 ngày.
Bước 2: Tách bê con khỏi bò mẹ và bỏ dụng cụ 
chống mút bú ra.
Cai sữa sớm
Ưu điểm:
- Bò mẹ động dục lại nhanh hơn.
- Bê có thể phát huy tối đa tiềm năng 
di truyền về sinh trưởng mà không 
phụ thuộc vào năng suất sữa của bò 
mẹ.
- Sử dụng thức ăn có hiệu quả hơn 
trong những thời kỳ khô hạn hay 
thiếu thức ăn.
- Giảm được thức ăn cần thiết để nuôi 
bò mẹ.
- Phù hợp với bò đẻ vào mùa thu vì 
nếu không phải tăng cường nuôi 
dưỡng bò mẹ nuôi con trong mùa 
đông thiếu cỏ.
- Cho phép nuôi được nhiều bò cái 
sinh sản hơn với một nguồn cung cấp 
thức ăn hạn chế.
- Có thể thu được tăng trọng với giá 
thành rẻ hơn nhờ bê cai sữa sớm có 
hiệu quả chuyển hoá thức ăn rất cao.
Hạn chế:
- Kỹ thuật chăn sóc và nuôi 
dưỡng bê phải cao.
- Phải đầu tư nhiều công lao 
động hơn.
- Phải có thiết bị chuồng trại 
và thức ăn để nuôi bê con.
- Giảm khả năng thu được 
bê có khối lượng cai sữa cao 
từ những bò mẹ cho nhiều 
sữa.
- Các số liệu về năng suất 
của bò mẹ sẽ có ít giá trị sử 
dụng.
NUÔI BÊ NGHÉ SAU CAI SỮA
• Nuôi dưỡng bê nghé 
sau cai sữa
• Chăm sóc bê nghé 
sau cai sữa
Nuôi dưỡng bê nghé sau cai sữa
a. Yêu cầu nuôi dưỡng
- Bê giống: bê sau này làm đực giống cần cho ăn nhiều thức 
ăn tinh => tăng trọng cao, bụng nhỏ. 
- Hướng sữa: cho ăn nhiều thức ăn xanh => cơ năng tiêu hoá 
phát triển mạnh, tăng trọng vừa phải 
- Hướng thịt: cho ăn để tăng trọng càng cao càng tốt.
b. Tiêu chuẩn ăn
Tính theo thể trọng và tăng trong dự kiến.
c. Khẩu phần
7-12 tháng tuổi: thức ăn thô xanh 55-75%
Trên 1 năm: thức ăn thô xanh 80-90% 
Chăm sóc bê nghé sau cai sữa
- Phân đàn: Tách riêng đực cái và phân đàn theo độ tuổi, thể 
trọng, tình hình sức khoẻ
- Vận động: 4-6 giờ/ngày (nếu nuôi nhốt) 
- Huấn luyện: 
+ Hướng sữa: xoa bóp bầu vú từ tháng tuổi thứ 6 trở đi 
+ Hướng cày kéo: tập cày kéo từ 1,5-2 năm tuổi
+ Đực giống: tập cho nhảy giá và phối giống
- Thiến:
+ Bê cày kéo thiến vào lúc 15-18 tháng tuổi
+ Bê vỗ béo thiến vào lúc 1 năm tuổi
Xin cám ơn
45

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_4_chan_nuoi_trau_bo_cai_s.pdf