Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò

NỘI DUNG

• Yêu cầu về chuồng trại

• Các kiểu bố trí chuồng nuôi

• Yêu cầu các chi tiết chuồng trại

• Vệ sinh chuồng trại và quản lý chất thải

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 1

Trang 1

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 2

Trang 2

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 3

Trang 3

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 4

Trang 4

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 5

Trang 5

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 6

Trang 6

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 7

Trang 7

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 8

Trang 8

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 9

Trang 9

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 80 trang Trúc Khang 10/01/2024 6483
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 3: Chuồng trại chăn nuôi trâu bò
Chương 3
CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI TRÂU BÒ
Tinh thầnThể chất
Tính tự nhiên
CHUỒNG 
TRẠI
NỘI DUNG
• Yêu cầu về chuồng trại
• Các kiểu bố trí chuồng nuôi 
• Yêu cầu các chi tiết chuồng trại
• Vệ sinh chuồng trại và quản lý 
chất thải
• Yêu cầu chung đối với chuồng trại
• Các bộ phân cần có của chuồng trại
• Bố trí mặt bằng
• Vị trí xây dựng
• Yêu cầu kỹ thuật về chuồng nuôi
YÊU CẦU VỀ CHUỒNG TRẠI
Yêu cầu chung đối với chuồng trại
• Địa điểm xây dựng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, kinh 
tế-xã hội và môi trường.
• Tạo ra tiểu khí hậu tốt, hạn chế tối đa những tác động 
xấu của thời tiết khí hậu. 
• Phù hợp với tập tính và phúc lợi của vật nuôi.
• An toàn và thuận lợi cho các thao tác kỹ thuật hàng ngày 
của công nhân và cán bộ kỹ thuật.
• Đảm bảo vệ sinh thú y và xử lý môi trường tốt.
• Đảm bảo liên thông hợp lý giữa các bộ phận trong toàn 
trại
• Tiết kiệm chi phí xây dựng nhưng đảm bảo hiệu quả và 
tính bền vững cao nhất.
Các bộ phận cần có của chuồng trại
- Hệ thống cung cấp thức ăn: Kho chứa và dụng cụ chế biến thức 
ăn tinh và thức ăn thô, máy phối trộn và phân phối thức ăn, lối đi 
cấp phát thức ăn và máng ăn.
- Hệ thống cấp nước: Nguồn nước, bơm, bể chứa, đường ống 
cấp nước và máng uống.
- Hệ thống chăm sóc quản lý bò: Các ô chuồng nhốt bò, sân vận 
động, đường đi, thiết bị thú y, các thiết bị nhập và xuất bán bò.
- Hệ thống xử lý nước thải: Rãnh thoát, hệ thống ao lắng, ao lưu 
và khu vực sử dụng nước thải.
- Hệ thống xử lý phân: Thiết bị thu dọn và vận chuyển phân, 
thiết bị ủ và khu vực sử dụng phân. 
- Khu vực quản lý/kinh doanh: Văn phòng làm việc, cầu cân, 
nơi đỗ xe và nơi vui chơi giải lao.
Bố trí mặt bằng chuồng trại
- Các khu vực tiếp nhận, tân đáo, xuất bán, phòng trị 
thú y, khu vực chứa phân và khu vực dự trữ thức ăn ủ 
chua nên bố trí trong một khu vực thoát nước chủ 
động. Nước thoát từ khu vực này phải được xử lý và 
thu về một hệ thống ao lắng và ao lưu.
- Chuồng nuôi phải được xây dựng cuối hướng gió so 
với các khu dân cư và nhà ở, nhưng phải ở phía trước 
nhà chứa phân và nhà cách ly
- Không cho nước chảy từ ô chuồng này sang ô chuồng 
khác bằng cách điều chỉnh độ nghiêng từ ô chuồng 
này sang ô chuồng kia nhỏ hơn độ dốc của nền 
chuồng về phía rãnh thoát phía dưới.
- Các khoảng cách di chuyển bò nội bộ và hoạt động 
phân phối thức ăn phải giảm thiểu.
- Không nên để đường đi, rãnh thoát, lối ra vào của bò 
cắt ngang nhau.
- Không nên làm cổng ngăn hay góc hẹp trên đường 
vận chuyển và phân phát thức ăn.
- Dành diện tích để phát triển và mở rộng quy mô 
chuồng trại theo từng giai đoạn về sau.
- Văn phòng và cầu cân cần bố trí vào nơi thuận tiện để 
sao cho tất cả xe cộ ra vào đều phải qua chỗ này.
- Các giải pháp bảo vệ cần được thiét kế cẩn thận, phù 
hợp với tình hình an ninh của từng địa phương.
Bố trí mặt bằng chuồng trại
10
Liên thông giữa các khu vực trong trại bò sữa
Chuồng
bò sữa
Chuồng
vắt sữa
Chuồng
bò tơ
Nơi sản xuất 
TA
Bò CS
& đẻHệ thống 
chất thải 
Chuồng
Thú y
<
13
Kiểu chuồng hai dãy đối đầu
Kiểu chuồng một dãy
17
Kiểu chuồng nhiệt đới
home
• Hướng chuồng
• Nền chuồng
• Tường chuồng
• Mái chuồng
• Máng ăn
• Máng uống
• Sân chơi, đường, rãnh
• Róng chuồng
• Róng thú y
• Bãi quây và róng dẫn
• Hệ thống làm mát
YÊU CẦU CHI TIẾT CHUỒNG TRẠI
Hướng chuồng
• Tránh được mưa tạt, gió lùa, đảm 
bảo che nắng và thoát nước tốt. 
• Phải tuỳ theo điều kiện đất đai, 
địa thế mà chọn hướng chuồng 
sao cho hứng được gió mát và che 
được gió lạnh mùa đông (đặc biệt 
đối với chuồng bê con). 
• Thông thường nên để chuồng mở 
(không tường) về phía nam hoặc 
đông nam để đảm bảo có ánh 
sáng và thông thoáng tốt. 
20
Nền chuồng
• Diện tích nền chuồng (chỗ đứng) phải theo đúng tiêu 
chuẩn cho từng loại bò (4-8 m2/con).
• Nền chuồng phải cao hơn mặt đất bên ngoài khoảng 
40-50cm để nước mưa không thể tràn vào chuồng. 
• Nền chuồng có thể được lát bằng gạch hoặc láng bê 
tông. Mặt nền chuồng không gồ ghề, nhưng cũng 
không trơn trượt, có độ dốc hợp lý (1-3%), thoai thoải 
về rãnh thoát nước để bảo đảm thoát nước dễ dàng 
khi dội rửa. 
• Chỗ bò đứng và nằm nghỉ tốt nhất là trải nền bằng 
thảm cao su hay cát để cho bò được thoải mái.
21
Tường chuồng
• Tường chuồng để tránh mưa hắt, ngăn trâu bò 
và tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt.
• Bình thường tường nên mở hướng đông-nam 
để hứng gió mát và che tây-bắc để chắn gió 
lạnh (đặc biệt nơi bò đẻ và nuôi bê). 
• Tường có thể xây bằng gạch, đá, bằng tấm bê-
tông (có cột trụ), bằng gỗ hay một số vật liệu 
khác tuỳ theo điều kiện cụ thể. 
• Bề mặt tường phải đảm bảo dễ dàng quét rửa 
tiêu độc; Mặt trong nên quét vôi trắng, vừa đảm 
bảo vệ sinh vừa tạo ra bề mặt phản chiếu ánh 
sáng trong chuồng tốt. 
• Nên xây tường lửng, phía trên có rèm để điều 
tiết lưu thông khí và nhiệt độ tùy theo thời tiết.
• Đối với điều kiện nhiệt đới như ở miền Nam, có 
thể không cần xây tường xung quanh chuồng. 
Mái chuồng
• Mái chuồ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_3_chuong_trai_chan_nuoi_t.pdf