Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn

NỘI DUNG

• ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL

• NHU CẦU DINH DƯỠNG

• NGUỒN THỨC ĂN

• KHẨU PHẦN ĂN

• CHẾ ĐỘ ĂN

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 1

Trang 1

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 2

Trang 2

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 3

Trang 3

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 4

Trang 4

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 5

Trang 5

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 6

Trang 6

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 7

Trang 7

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 8

Trang 8

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 9

Trang 9

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 112 trang Trúc Khang 10/01/2024 5043
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2, Tiết 1: Dinh dưỡng và thức ăn
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN
Tiết 1
Chương 2
NỘI DUNG
• ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL
• NHU CẦU DINH DƯỠNG 
• NGUỒN THỨC ĂN
• KHẨU PHẦN ĂN
• CHẾ ĐỘ ĂN
• Cấu tạo đường tiêu hoá 
• Hệ vi sinh vật dạ cỏ
• Đặc thù của các quá trình tiêu hoá
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GSNL
Cấu tạo đường tiêu hóa
Ruột già
Ruột non
Tuyến nước 
bọt
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ múi khế
Dạ lá sách
 Nhai lại làm giảm kích thước các mẩu thức ăn tạo thuận lợi cho việc tấn 
công xơ của vi sinh vật và enzym của chúng.
Miệng 
Chức năng: lấy thức ăn, tiết nước bọt và 
nhai lại: 
 Dung dịch đệm trong nước bọt (cacbonat và phốt phát) trung hoà các 
AXBBH tạo thuận lợi cho sự phát triển của các vi sinh vật tiêu hoá xơ nhờ 
duy trì độ axít trung tính trong dạ cỏ 
 Nước bọt đóng vai trò quan trọng trong việc làm mềm, tạo miếng thức ăn 
và cung cấp các yếu tố cần thiết cho VSV dạ cỏ (N, khoáng.
Cấu tạo đường tiêu hóa
Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến lượng nước bọt
Cấu tạo đường tiêu hóa
7Dạ dày kép
Cấu tạo đường tiêu hóa
Sự phát triển của dạ dày kép
Cấu tạo đường tiêu hóa
Dạ cỏ và dạ tổ ong
Dạ tổ 
ong
Dạ cỏ
Dạ lá sách
Dạ múi khế
Cấu tạo đường tiêu hóa
 Thùng để lên men (130 đến 180 
lít) ở phần trước của ống tiêu hoá.
 Giữ lại các mẩu thức ăn có sợi dài 
kích thích nhai lại và tiết nước bọt 
 VSV lên men thức ăn sinh ra 
AXBBH và sinh khối VSV giàu protéin
 Hấp thụ AXBBH để sử dụng như 
một nguồn năng lượng trong cơ thể 
và nguyên liệu tổng hợp lactoza, 
protein và chất béo
10
Dạ lá sách
Chức năng: hấp thụ nước, natri, phốt pho và AXBBH 
Cấu tạo đường tiêu hóa
 Tiết axít clohydric và nhiều enzym tiêu hoá tiêu hoá
- protéin thoát qua
- protéin VSV sinh ra trong dạ cỏ (0,5-2,5kg/ ngày) 
Chức năng: tiêu hoá bằng dịch vị
Dạ múi khế
Cấu tạo đường tiêu hóa
 Tiết các enzym tiêu hoá qua thành ruột và tuyến tuỵ để tiêu 
hoá các hydrát cácbon, protéin và lipít
 Hấp thụ nước, khoáng và các sản phẩm tiêu hoá ở ruột 
(glucose, axít amin và axít béo)
Chức năng: tiêu hoá và hấp thu:
Ruột non
Cấu tạo đường tiêu hóa
Ruột già
 VSV trong manh tràng lên men các sản 
phẩm đưa từ trên xuống (tương tựu dạ cỏ)
 Hấp thu AXBBH và nước
 Tạo phân (xác VSV không được tiêu hoá 
mà thải ra ngoài qua phân)
Chức năng:
Đặc điểm đường tiêu hóa
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
• Các nhóm VSV dạ cỏ
• Môi trường dạ cỏ cần cho VSV
• Hoạt động của VSV dạ cỏ
• Vai trò của VSV dạ cỏ đối với vật chủ
15
Vi khuẩn (Bacteria)
- Số lượng: 109-1010 tế bào/g chất chứa 
dạ cỏ 
- Hoạt động: 
+ Phân giải xơ (xenluloza và 
hemixenluloza)
+ Phân giải tinh bột và đường 
+ Sử dụng các axit hữu cơ
+ Phân giải và tổng hợp protein
+ Tổng hợp vitamin nhóm B và 
vitamin K
+ Sinh mêtan
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Các nhóm VSV dạ cỏ
Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm (1):
• VK phân giải xeluloza và hemixenluloza
Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio
• VK phân giải pectin
Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio, 
Treponema, Strptococcus Bovis
• VK phân giải tinh bột 
Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides
• VK phân giải urê
Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus, 
Buyryvibrio, Treponem
• VK sinh mêtan
Methanobrevibacter, Methanobacterium, Methanomicobium
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
• VK sử dụng đường 
Treponema, Lactobacillus, Streptococcus
• VK sử dụng axit
Megasphera, Selenamonas
• VK phân giải protein
Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus
• VK sinh amôniac
Bacteroides, Megaspera, Selenomonas
• VK phân giải mỡ 
Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium,
Fusocillus, Micrococcus
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm (2):
Động vật nguyên sinh (Protozoa)
• Số lưượng: 105-106 tế bào/g chất chứa
• Hoạt động:
+ Tiêu hoá tinh bột và đưường. 
+ Xé rách màng màng tế bào thực vật. 
+ Tích luỹ polysaccarit. 
+ Bảo tồn mạch nối đôi của các axit béo 
không no. 
+ Sử dụng protein của VK
+ Sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi 
khuẩn tạo nên. 
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Các nhóm VSV dạ cỏ
Nấm (Fungi)
• Thuộc nấm yếm khí
• Số lượng: trên 100 tế bào chất chứa dạ cỏ
• Hoạt động: 
Nấm là vi sinh vật đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá 
thành phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong:
- Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật 
- Tiết men tiêu hoá xơ
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Các nhóm VSV dạ cỏ
20
• Dinh dưỡng (năng lượng, N, khoáng,)
• Nhiệt độ (39,5 °C)
• Yếm khí 
• Độ ẩm (80 – 85%)
• pH 6 – 7
VSV đòi hỏi dinh dưỡng cũng như các điều kiện nhất định về 
môi trường:
Nếu thiếu các yếu tố trên xẩy ra “rối loạn vi sinh vật” => rối loạn tiêu hoá 
hoặc chuyển hoá và/hoặc vi sinh vật có hại phát triển
Môi trường dạ cỏ cần cho VSV
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Dinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV dạ cỏ
• VK dạ cỏ có thể sử dụng 
amoniac để tổng hợp protein
• Amoniac trong dạ cỏ được hấp 
thu rất nhanh
• Amoniac cần có ở mức tối 
thích cùng với gluxit được phân 
giải (để cung cấp đồng thời N 
và năng lượng)
• VSV dạ cỏ có nhu cầu về 
khoáng (S, P)
• VSV ... otein
• Có thể chứa chất kháng dinh dưỡng.
Leucaena leucocephala
Thức ăn xanh
Trồng cỏ
• Tính toán diện tích trồng cỏ =>
– Căn cứ vào nhu cầu về thức ăn thô xanh của bò: khoảng 10% 
thể trọng theo VCT hay 2% thể trọng theo VCK 
– Căn cứ vào năng suất của cỏ: phụ thuộc giống cỏ, đất trồng và 
trình độ thâm canh
– Khả năng của các nguồn thức ăn thay thế
• Chọn giống cỏ trồng =>
– Căn cứ đặc điểm thổ nhưỡng và khí hậu thời tiết
– Đặc điểm của các giống cỏ có thể tìm được
– Kinh nghiệm trồng cỏ ở địa phương
Thức ăn xanh
Ví dụ về tính toán diện tích trồng cỏ
Tính diện tích cỏ cần trồng để nuôi 10 bò sữa HF
- Giả sử bò có khối lượng bình quân là 500 kg/con
- Cỏ định trồng là cỏ voi, ước tính năng suất 180 
tấn/ha/năm
Cách tính: 
- Nhu cầu: 500kg/con x 10% x10 con x365 ngày/năm 
= 182 500 kg/năm
- Diện tích cỏ voi cần trồng = 182 500//180 000 = 1 ha
Thức ăn xanh
Thức ăn ủ xanh/chua
Bảo quản, dự trữ thức ăn
Khử độc (lá sắn, cao lương)
Mục đích ủ xanh?
0
100
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Sản lượng cỏ
Nhu cầu
TA thừa
Ủ chua
Phụ phẩm xanh
Thức ăn ủ xanh
Thức ăn nào có thể ủ xanh?
• Cá tư¬i:
– Cá voi
– Cá tù nhiªn
• Th©n l¸ c©y ng«:
– Sau thu b¾p non
– Cây ng« gieo dµy
• Phụ phẩm khác:
– Ngọn lá mía
– Thân lá l¹c
– Ngän l¸ s¾n
Thức ăn ủ xanh
Chuẩn bị nguyên liệu ủ
• Nguyên liệu ủ 
– Số lượng thức ăn dự định ủ 
– Tình trạng thức ăn 
• Xanh, non (nhiều nước) Phơi 
héo
• Già, khô: trộn thêm cỏ non
– Chặt, thái nhỏ 2-4cm
• Các chất bổ sung: 
– Cám (Bột ngô, sắn): 2-3%
– Rỉ mật: 2-3%
– Muối: 0,5%
• Ủ c©y ng« cã b¾p xanh kh«ng cÇn thªm rØ mËt vµ 
c¸m
Thức ăn ủ xanh
Ủ chua bằng túi nylon 
Bước 1: Chuẩn bị túi ủ
• Cắt túi ủ: 2,5-3,5m dài ???
• Kiểm tra túi ủ (thủng? )
• Buộc chặt đầu dưới của túi
Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ
• Chặt, thái nhỏ (2-4 cm)
• Chuẩn bị các chất bổ sung (theo 
số lượng thức ăn ủ)
Thức ăn ủ xanh
Bước 3: Cho nguyên liệu đã 
được thái vào túi nylon theo 
từng lớp dày khoảng 20cm rồi 
nén
Bước 4: Tưới rỉ mật và rắc 
các chất bổ sung (cám, bột 
sắn) lên mỗi lớp rồi nén 
chặt cho đến khi đầy
Thức ăn ủ xanh
Ủ chua bằng túi nylon 
Bước 5: Rải một lớp rơm khô 
lên trên thức ăn ủ chua rồi dùng 
dây cao su buộc chặt miệng túi 
Bước 6: Để nơi râm mát, 
tránh nước mưa và chuột cắn 
làm hỏng túi và thức ăn ủ chua 
Thức ăn ủ xanh
Ủ chua bằng túi nylon 
Kiểm tra chất lượng thức ăn ủ
Thức ăn ủ có chất lượng tốt: Mùi chua nhẹ, màu vàng sáng
Thức ăn kém chất lượng: Mùi lạ, màu đen hoặc bị mốc
Thức ăn ủ xanh
Lấy thức ăn ủ chua
Kiểm tra thức ăn ủ chua xem 
có bị mốc không 
Lấy vừa đủ lượng cho bò ăn
Đậy và buộc kín sau mỗi lần lấy
Thức ăn ủ xanh
Sử dụng thức ăn ủ chua
Lưu ý: Đối với bò sữa không cho ăn trước khi vắt sữa
Tập cho bò ăn dần
Có thể cho ăn 5-7kg/100 kg thể trọng 
Thức ăn ủ xanh
• Dự trữ thức ăn lâu dài 
• Phương pháp đơn giản
• Không cần đầu tư nhiều 
trang thiết bị
• Trâu bò ăn được nhiều, 
không gây rối loạn tiêu hoá
Cỏ khô
Nguyên liệu làm cỏ khô
• Loại cỏ: Cỏ tự nhiên, cỏ trồng có thân cành nhỏ, ít nước
• Thời gian cắt cỏ: lúc cỏ mới ra hoa (28-42 ngày tái sinh) 
0
5
10
15
20
25
B¾t ®Çu 
mïa ma
Protein
Kho¸ng
Cỏ khô
Kỹ thuật làm khô cỏ
• Cắt cỏ ở giai đoạn tối ưu 
• Phơi khô cho đến lúc còn 85% chất khô:
– Rải đều và mỏng phơi dưới nắng 4-5 giờ
– Cào dồn cỏ thành băng để phơi 2– 3 ngày
– Lúc có mưa nên gom cỏ thành đống, che phủ giữ 
cho cỏ khỏi mất phẩm chất. 
– Tránh phơi quá nắng, cỏ sẽ mất nhiều chất dinh 
dưỡng, nhất là vitamin
• Cỏ khô phẩm chất tốt giữ được màu xanh, thân, cuống 
và lá đều mềm và có mùi thơm dễ chịu.
Cỏ khô
Cất trữ cỏ khô
• Đánh đống: nơi cao ráo, lót cành cây, 
dá, xỉ than, hoặc dùng gạch và cành 
cây, tre để kê giá đánh đống. Cỏ tốt xếp 
ở giữa và nén chặt, phía trên để dốc 
thành mái cho thoát nước, có thể dùng 
rơm, rạ, cỏ xấu phủ lên trên. 
• Kho chứa: Cỏ khô chiếm thể tích lớn 
(14-15 m3/tấn). Muốn tăng sức chứa 
của nhà kho thì bó cỏ thành bó, tốt nhất 
là dùng máy đóng bánh (chỉ còn 6 
m3/tấn). 
Cỏ khô
Sử dụng cỏ khô
• Trâu bò có thể ăn tự do được 2,5-3,0 kg cpr khô/100kg 
thể trọng
• Không nên cho ăn quá 50% thức ăn thô trong khẩu phần 
• Nên phối hợp với cỏ xanh, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, 
củ quả, rỉ mật và phụ phẩm chế biến rau quả.
Cỏ khô
Củ quả
• Củ quả tươi chứa nhiều nước (70-
90%). 
 Protein, mì, kho¸ng vµ cenlulose thÊp
 Chøa nhiÒu gluxit dÔ tiªu ho¸, chñ yÕu 
lµ ®ưêng vµ tinh bét. 
 Chøa nhiÒu vitamin C, c¸c lo¹i cñ qu¶ 
cã mµu vµng như cµ rèt, bÝ ®á chøa 
nhiÒu caroten. 
 Khi cho ăn qu¸ nhiÒu lªn men 
nhanh giảm pH dạ cỏ kh«ng nªn 
cho ăn nhiÒu cïng lóc
• Có hàm lượng xơ cao (36-42%), protein thấp 
(3-5%), mỡ rất thấp (1-2%), vitamin và các 
chất khoáng nghèo nàn.
• Tỷ lệ tiêu hoá thấp (30-40%) do vách tế bào 
rơm bị lignin hoá cao.
• Nên bổ sung rỉ mật, urê (nếu không xử lý), 
cỏ xanh hay các phụ phẩm khác dễ lên men 
nhằm tối ưu hoá hoạt động của VSV dạ cỏ 
• Nên ủ kiềm hóa (rơm khô hoặc tươi) trước 
kho cho ăn
Rơm rạ
Lignin hoá
KIỀM HOÁ
BỔ SUNG
Mùa vụ
DỰ TRỮ
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RƠM CHO TRÂU BÒ
Mất cân bằng 
dinh dưỡng
Thức ăn bổ sung
• Mục đích:
– Cân bằng dinh dưỡng cho khẩu phần cơ sở
– Đáp ứng nhu cầu sản xuất của gia súc cao sản
– Khắc phục thiếu cỏ xanh trong vụ đông xuân
• Một số loại thức ăn bổ sung
– Thức ăn tinh
– Urê
– Hỗn hợp khoáng
– Bánh đa dinh dưỡng cỏ
Thức ăn tinh
• Hàm lượng nước và xơ thấp
• Chứa nhiều đạm, bột đường, chất 
béo, các chất khoáng và vitamin
• Tỷ lệ tiêu hoá cao
• Chỉ nên dùng để bổ sung dinh 
dưỡng khi thức ăn thô xanh không 
đáp ứng đủ. 
• Cho ăn quá nhiều làm bò bị rối loạn 
tiêu hoá, bị các bệnh về trao đổi chất 
và chân móng
• Cho ăn rải càng đều trong ngày càng 
tốt. 
Thành phần thức ăn tinh ép viên cho bò sữa 
(VD của Úc)
Thành phần dinh dưỡng Tỷ lệ trong VCK
CP tối thiểu 16.0%
ME tối thiểu 12.5 MJ/kg
Xơ thô (CF) tối đa 6.0%
Ure tối đa 0.5%
Muối tối đa 0.7%
Cu bổ sung 15mg/kg
Selen bổ sung 0.3mg/kg
Momensin sodium 33mg/kg
SỬ DỤNG:
• Cho ăn 6-8kg/con/ngày tủy theo năng suất và giai đoạn chu kỳ sữa
• Sau khi đẻ chỉ cho ăn 3-4kg để hạn chế xeton huyết cận lâm sàng
• Tăng mức cho ăn lên bình thường sau khi đẻ 21 ngày
• Cho ăn theo bữa hay trộn với thức ăn thô thành TMR
Quá nhiều thức ăn tinh giàu năng lượng
 hạ pH dạ cỏ do sản xuất nhiều axít lactic (nhiễu axít )
 giảm nhai lại thành dạ cỏ hoá sừng (có thể các rối loạn thần kinh 
và các chứng bệnh về chân)
Giải pháp :
 Nên cho ăn rải đều thức ăn tinh và cân bằng năng lượng khẩu phần
 Nên duy trì 1 tỉ lệ cỏ phù hợp trong khẩu phần để duy trì sự hoạt động của dạ 
cỏ (> 40% cỏ khô hoặc > 55% thức ăn ủ tươi)
 Khẩu phần trộn hoàn chỉnh (TMR)
Cần phải tránh cho ăn quá nhiều năng lượng vào cuối chu kì vắt sữa 
và có chửa để hạn chế sự béo quá của bò, là nguyên nhân gây ra các 
hậu quả đến sinh sản và bộ máy sinh sản
Thức tinh và sức khoẻ của bò
Công thức thức ăn tinh tham khảo cho nông hộ
Nguyªn liÖu C«ng thøc 1 C«ng thøc 2
C¸m g¹o, tÊm 35 35
Bét s¾n 10 30
Bét ng« 30 -
Kh« dÇu c¸c lo¹i 10 20
Bét c¸ (<15% muèi) 10 -
Bét th©n, l¸ vá l¹c - 10
RØ mËt - 2
Bét sß hoÆc bét x¬ng 4 1
Urª 0,5 1
Muèi an - 1
Premix kho¸ng vµ vitamin 0,5 -
Céng 100 100
Urê
• Là nguồn bổ sung NPN khi các loại thức ăn khác 
không cung cấp đủ N.
• Urê = 281% CP 
N = 45% urê
45%N x 6.25 = 281% CP
• Mức bổ sung
– Tối đa ~1% VCK khẩu phần
– Cho ăn nhiều giảm ngon miệng => giảm thu 
nhận thức ăn
Nguyên tắc bổ sung urê
- Chỉ sử dụng khi khẩu phần thiếu đạm.
- Phải cung cấp đầy đủ các chất dễ lên men (bột, đưường, cỏ 
xanh).
- Đối với những con bò trước đó chưưa ăn urê thì cần có thời 
gian làm quen: hàng ngày cho ăn từng ít một và thời gian làm 
quen kéo dài từ 5 đến 10 ngày.
- Chỉ sử dụng urê cho bò trưưởng thành, không sử dụng cho bê 
vì dạ cỏ chưưa phát triển hoàn chỉnh.
- Phải cho ăn nhiều lần trong ngày. Nên trộn đều với các thức ăn 
khác.
- Không hoà urê vào nưước cho bò uống trực tiếp hay cho ăn với 
bầu bí (vì trong đó có nhiều men urease).
Bánh urê và rỉ mật
Bổ sung thức ăn nghèo năng lượng và đạm
 Amoniac có nguồn gốc từ phân giải urê là một nguồn đạm 
trực tiếp trong dạ cỏ
 Phát huy tác dụng tốt nhất khi kết hợp với nguồn năng 
lượng lên men nhanh trong dạ cỏ–nguồn năng lượng phù hợp 
nhất là rỉ mật
Bánh « rỉ mật – urê »
Hỗn hợp khoáng
• Canxi, phốt pho và natri là những 
khoáng quan trọng hàng đầu
• Các loại khoáng vi lượng quan trọng
• Cách bổ sung:
+ Trộn các chất khoáng với nhau theo những tỷ lệ nhất 
định gọi là premix khoáng. Sau đó dùng hỗn hợp 
khoáng này trộn vào các loại thức ăn tinh, với tỷ lệ 0,2-
0,3% hoặc bổ sung vào khẩu phần hàng ngày với lượng 
10-40g cho mỗi con. 
+ Trộn các thành phần khoáng với nhau và với các chất 
mang (chất độn) như đất sét, xi măng... Sau đó hỗn hợp 
được đóng thành bánh, làm khô gọi là đá liếm. Đá liếm 
này được đặt trong chuồng nuôi, trên bãi chăn (dưới 
gốc cây) để bò liếm tự do.
Bánh dinh dưỡng tổng hợp
• Thành phần chủ yếu của bánh dinh 
dưỡng gồm: rỉ mật (cung cấp năng 
lượng), urê (cung cấp protein) và các 
chất khoáng. 
• Các chất độn, các chất kết dính tạo 
thuận lợi cho việc ép thành bánh và làm 
cho bánh xốp: vôi, ximăng, vỏ lạc xay 
nhỏ, bột bã mía, rơm nghiền ...
GIẢI QUYẾT THỨC ĂN THÔ VỤ ĐÔNG
TRỒNG CÂYCỎ ĐÔNGTẬN THU CỎ TỰ NHIÊNTẬN THU PHỤ PHẨM
Ủ XANH CỎ KHÔ
• Yêu cầu của khẩu phần
• Thành phần dinh dưỡng của khẩu 
phần
• Cơ cấu thức ăn trong khẩu phần
• Bổ sung dinh dưỡng
• Các bước xây dựng khẩu phần
• Kiểm tra đánh giá chất lượng 
khẩu phần
KHẨU PHẦN ĂN
Yêu cầu chung của khẩu phần
• Con vật ăn hết và đủ no
• Cung cấp đủ và cân bằng 
dinh dưỡng cho VSV dạ cỏ 
và vật chủ
• Khai thác tối đa thức ăn 
sẵn có và rẻ tiền
• An toàn
• Tiện lợi và khả thi
• Kinh tế
N
Xơ/Bột/Đường
Năng lượng
Vi sinh vật
Dạ cỏ
Urê Protein
Protein
Khoáng
Khoáng
Ngoài ra, cần bổ sung sản xuất để cho phép 
đạt được tiềm năng di truyền của con vật
Nguyên tắc: Khai thác tối đa các nguồn thức ăn 
thô sẵn có làm khẩu phần cơ sở và bổ sung tối 
thiểu cần thiết để tối ưu hoá hoạt động VSV dạ 
cỏ nhằm đáp ứng được nhu cầu duy trì và một 
mức sản xuất nhất định
Khẩu phần = KP cơ sở (hiệu chỉnh) + Bổ sung sản xuất
Cơ cấu khẩu phần
KP cơ sở (hiệu chỉnh) = KP cơ sở + Bổ sung tối thiểu
Bổ sung dinh dưỡng
Đáp ứng dinh dưỡng cho 2 đối tượng:
• VSV dạ cỏ: là tác nhân chuyển hoá 
các thành phần của thức ăn thành các 
nguồn dinh dưỡng cho vật chủ (như
ABBH, protein VSV)
• Vật chủ: ngoài nguồn dinh dưỡng 
cung cấp nhờ tiêu hoá dạ cỏ có thể cần 
thêm các chất dinh dưỡng thoát qua
khi nhu cầu dinh dưỡng tăng cao (sản 
xuất)
Bổ sung dinh dưỡng cho thức ăn thô 
chất lượng thấp
• Bổ sung để tối ưu hoá hoạt động của VSV dạ cỏ
– Urê, rỉ mật, bã bia, thức ăn giàu protein 
– Thức ăn xanh (cỏ hoad thảo, họ đậu)
– Bánh dinh dưỡng tổng hợp (N, năng lượng, S, P, )
• Bổ sung dinh dưỡng thoát qua cho nhu cầu sản xuất
– Những thức ăn protein có tỷ lệ thoát qua cao: bột cá, khô 
dầu thực vật, protein được bảo vệ 
– Năng lượng thoát qua: ngũ cốc nghiền mịn hay xử lý
– Khoáng đa và vi lượng: Ca, P, Mg, 
Bổ sung sản xuất
Từ thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn tinh hỗn hợp 
tính toán số lượng cần cho ăn dựa vào sức sản xuất của từng 
con (thường tính 1 kg thức ăn tinh đủ cho sản xuất 2-2,5 lít 
sữa)
Thường dùng thức ăn tinh hỗn 
hợp để bổ sung sản xuất
Nhu cầu dinh dưỡng của 
gia súc
Thành phần dinh dưỡng 
thức ăn
Khẩu phần lí thuyết (tính toán)
Tiến triển về năng suất
và sức khoẻ
Khẩu phần thực tế
(đã điều chỉnh)
Cho ăn và theo dõi
Giải thích
Điều chỉnh hợp lí
Các bước xây dựng khẩu phần
Kiểm tra đánh giá chất lượng khẩu phần
• Kiểm tra thức ăn và thành phần dinh dưỡng
• Đánh giá lượng thức ăn ăn vào
• Đánh giá độ ngon miệng
• Đánh giá hàm lượng xơ trong khẩu phần
• Đánh giá qua năng suất và thể trạng
• Kiểm tra thức ăn và thành phần dinh dưỡng:
 Những loại thức ăn nào được cho ăn? 
 Thức ăn được băm, nghiền và trộn ra sao?
 Thời điểm cho ăn trong ngày?
 Tính toán và so sánh thành phần dinh dưỡng 
của khẩu phần so với mục tiêu (tiêu chuẩn ăn) 
và cân bằng lại cho phù hợp.
Kiểm tra đánh giá chất lượng khẩu phần
Kiểm tra đánh giá chất lượng khẩu phần
• Đánh giá lượng thức ăn ăn vào (2,5-3,5% BW?)
 Nguy cơ về stress nhiệt?
 Thừa xơ trong khẩu phần?
 Độ ngon miệng kém?
 Không đủ lượng thức ăn theo nhu cầu?
 Không đủ lượng nước uống theo nhu cầu hoặc chất 
lượng nước không tốt?
Đối với mỗi loại thức ăn, đặc biệt là thức ăn ủ chua, cần 
kiểm tra:
• Mùi không điển hình?
• Bị đen?
• Sờ vào thấy nóng?
• Lẫn phân?
• Mốc?
• Các biểu hiện khác?
• Hành vi ăn của bò – háo hức đến máng ăn, ít lựa thức ăn 
trong khi ăn?
• Đánh giá độ ngon miệng
Kiểm tra đánh giá chất lượng khẩu phần
Kiểm tra đánh giá chất lượng khẩu phần
• Đánh giá hàm lượng xơ:
 Tình trạng phân – độ cao, màu 
sắc, độ đặc (Mục tiêu >80% phân 
có độ cao từ 2.5-5cm, nhuyễn, 
màu xanh lá/nâu, không có bong 
bóng, lún ở giữa); >5cm, đặc 
thành tảng = dư thừa xơ trong KP
 Tình trạng nhai lại - % bò nhai lại 
(mục tiêu 60% bò nhai lại sau khi 
ăn 45 phút); >60% = dư thừa chất 
xơ
Kiểm tra đánh giá chất lượng khẩu phần
• Đánh giá qua năng suất và 
thể trạng
 Năng suất có đạt được như dự 
kiến không?
 Bò có điểm thể trạng trong phạm 
vi mục tiêu không?
 Quá béo có thể do thiếu hụt protein 
trong khẩu phần tích lũy mỡ
 Quá gầy có thể do thiếu năng 
lượng trong khẩu phần
• Thức ăn thô: 
– Liên tục có sẵn 
– Được ăn tự do
– Nhiều loại đồng thời
VSV dạ cỏ cần được cung cấp đầy đủ, đều đặn, đồng thời, liên tục
và ổn định các chất dinh dưỡng cần thiết.
CHẾ ĐỘ CHO ĂN
• Thức ăn tinh
Cho ăn càng nhiều lần/ngày và rải 
càng đều càng tốt
pH
6
Ăn tinh nhiều lần/ngày
Ăn tinh 2 lần/ngày
•TĂ thô Hạt & TĂ tinh
40 L
150 L
CHẾ ĐỘ CHO ĂN
Khẩu phần trộn hoàn chỉnh (TMR)
Trộn đều tất cả các loại thức ăn có trong khẩu phần trước 
khi cho ăn (theo nhóm cùng nhu cầu)
CHẾ ĐỘ CHO ĂN
Nước uống
• Đủ (luôn sẵn có, uống tự do)
• Sạch
• Lành
• Ngon
CHẾ ĐỘ CHO ĂN
Tóm tắt các nguyên tắc cho ăn:
• Thức ăn thô xanh phải cắt ngắn, trộn đều với nhau, cho ăn rải đều trong 
ngày, không hạn chế về số lượng.
• Thức ăn tinh chia ra càng nhiều bữa càng tốt, các bữa cách đều nhau, mỗi 
bữa không quá 2 kg/bò.
• Thức ăn bổ sung khoáng cần trộn đều với thức ăn tinh. Hỗn hợp khoáng bổ 
sung có thể dùng dưới dạng đá liếm.
• Tốt nhất là trộn đều tất cả các loại thức ăn với nhau để cho bò ăn (TMR).
• Cho ăn càng nhiều lần trong ngày càng tốt để kích thích bò ăn nhiều và đảm 
bảo có thức ăn liên tục có sẵn cho bò ăn, nhất là vào ban đêm và sáng sớm.
• Nước uống phải luôn luôn có sẵn và cho uống tự do.
• Khi thay đổi thức ăn mới phải thay đổi từ từ bằng cách giảm dần thức ăn cũ 
và tăng dần thức ăn mới để vi sinh vật dạ cỏ và gia súc quen dần.
CHẾ ĐỘ CHO ĂN
THE END

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_2_tiet_1_dinh_duong_va_th.pdf