Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn

• Đặc điểm tiêu hoá của GSNL

• Nhu cầu dinh dưỡng của trâu bò

• nguồn thức ăn cho trâu bò

• Khẩu phần nuôi dưỡng trâu bò

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 1

Trang 1

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 2

Trang 2

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 3

Trang 3

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 4

Trang 4

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 5

Trang 5

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 6

Trang 6

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 7

Trang 7

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 8

Trang 8

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 9

Trang 9

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang Trúc Khang 10/01/2024 4961
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn

Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 2: Dinh dưỡng và thức ăn
1thức ăn (2)
kỹ thuật 
chăn nuụi
(6, 7, 8, 9)
năng suất
giống 
(1)
sức khoẻsinh sản
chuồng trại 
(3)
Lợi nhuận
quản lớ sinh 
sản (4, 5) +
++
NỘI DUNG MễN HỌC CHĂN NUễI TRÂU Bề
Dinh d−ỡng vμ thức ăn
• Đặc điểm tiêu hoá của GSNL
• Nhu cầu dinh d−ỡng của trâu bò
• nguồn thức ăn cho trâu bò
• Khẩu phần nuôi d−ỡng trâu bò
3
• Đặc điểm đường tiờu hoỏ
• Hệ vi sinh vật dạ cỏ
• Đặc thự của cỏc quỏ trỡnh 
tiờu hoỏ
contents
ĐẶC ĐIỂM TIấU HOÁ
CỦA GSNL
4
đ−ờng tiêu hoá GSNL
Ruột già
Ruột non
Tuyến nước 
bọt
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ mỳi khế
Dạ lỏ sỏch
5
ắ Nhai lại làm giảm kớch thước cỏc mẩu thức ăn⇒ tạo thuận lợi cho việc 
tấn cụng xơ của vi sinh vật và enzym của chỳng.
Miệng 
Miệng cú chức năng lấy thức ăn, 
tiết nước bọt và nhai lại: 
ắ Dung dịch đệm trong nước bọt (cacbonat và phốt phỏt) ⇒ trung hoà cỏc 
AXBH ⇒ tạo thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc vi sinh vật tiờu hoỏ xơ nhờ
duy trỡ độ axớt trung tớnh trong dạ cỏ
ắ Nước bọt đúng vai trũ quan trọng trong việc làm mềm, tạo miếng 
thức ăn và cung cấp cỏc yếu tố cần thiết cho VSV dạ cỏ (N, khoỏng.
6
Ảnh hưởng của loại hỡnh thức ăn 
đến lượng nước bọt tiết ra
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
18 
7Dạ dày kộp
8
Sự phát triển của dạ dày kép
9
Dạ cỏ và
dạ tổ ong
Dạ tổ
ong
Dạ
cỏ
Dạ lá
sáchDạ múi khế
10
ắ VSV lờn men thức ăn sinh ra axớt bộo bay hơi và sinh khụi VSV giàu 
protộin
ắ Thựng để lờn men (130 đến 180 lớt) ở phần trước của ống tiờu hoỏ.
Chức năng của
dạ cỏ và dạ tổ ong
Cỏc phần tử dài chằng chịt 
Cỏc phần tử nhỏ lơ lửng
khớ
ắGiữ lại cỏc mẩu thức ăn cú sợi dài kớch thớch nhai lại và tiết nước bọt 
ắ Hấp thụ axớt bộo bay hơi để sử dụng như một nguồn năng lượng trong 
cơ thể cũng như tổng hợp lactoza, cỏc protộin và chất bộo trong sữa
C
ắt
 n
ga
ng
11
Dạ lá sách
Dạ lỏ sỏch cú chức năng hấp thụ nước, natri, phốt 
pho và cỏc axớt bộo bay hơi. 
12
ắ Tiết axớt clohydric và nhiều enzym tiờu hoỏ tiờu hoỏ cỏc 
protộin thoỏt qua.
ắ Tiờu hoỏ cỏc protộin VSV sinh ra trong dạ cỏ (0,5-
2,5kg/ ngày) 
Dạ mỳi khế cú chức năng tiờu hoỏ bằng dịch vị:
Dạ mỳi khế
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
19 
13
ắ Tiết cỏc enzym tiờu hoỏ qua thành ruột và tuyến tuỵ
ắ Tiờu hoỏ cỏc hydrỏt cỏcbon, protộin và lipớt nhờ cỏc enzym 
ắ Hấp thụ nước, khoỏng và cỏc sản phẩm tiờu hoỏ ở ruột 
(glucoza, axớt amin và axớt bộo)
Ruột non cú chức năng tiờu hoỏ và hấp thu:
Ruột non
14
Ruột già
ắ VSV lờn men cỏc sản phẩm đưa từ trờn xuống
ắ Hấp thụ ABBH, nước và tạo phõn
ắ Xỏc VSV khụng được tiờu hoỏ mà thải ra ngoài qua 
phõn
Manh tràng cú chức năng lờn 
men và trực tràng cú chức năng
tạo phõn
@
15
HỆ VI SINH VẬT DẠ CỎ
ắ Cỏc nhúm VSV dạ cỏ
ắ Mụi trường dạ cỏ cần cho VSV
ắ Hoạt động của VSV dạ cỏ
ắ Vai trũ của VSV dạ cỏ đối với vật chủ
<< 16
Vi khuẩn (Bacteria)
- Số l−ợng: 109-1010 tế bào/g chất 
chứa dạ cỏ
- Hoạt động: 
+ Phân giải xơ (xenluloza 
vàhemixenluloza)
+ Phân giải tinh bột và d−ờng 
+ Sử dụng các axit hữu cơ
+ Phân giải và tổng hợp protein
+ Tạo mêtan
+ Tổng hợp vitamin nhóm B và
vitamin K
-
17
Vi khuẩn dạ cỏ có thể chia thμnh 10 nhóm 
dựa theo cơ chất/sản phẩm của chúng (1)
ắ VK phân giải xeluloza và hemixenluloza
Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio
ắ VK phân giải pectin
Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio, 
Treponema, Strptococcus Bovis
ắ VK phân giải tinh bột 
Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides
ắ VK phân giải urê
Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus, 
Buyryvibrio, Treponem
ắ VK sinh mêtan
Methanobrevibacter, Methanobacterium, 
Methanomicobium
18
Vi khuẩn dạ cỏ có thể chia thμnh 10 nhóm dựa 
theo cơ chất/sản phẩm của chúng (2)
ắ VK sử dụng đ−ờng 
Treponema, Lactobacillus, Streptococcus
ắ VK sử dụng axit
Megasphera, Selenamonas
ắ VK phân giải protein
Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus
ắ VK sinh amôniac
Bacteroides, Megaspera, Selenomonas
ắ VK phân giải mỡ
Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium,
Fusocillus, Micrococcus
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
20 
19
Động vật nguyên sinh (Protozoa)
ắ Số l−ợng: 105-106 tế bào/g chất 
chứa dạ cỏ
ắ Hoạt động:
+ Tiêu hoá tinh bột và đ−ờng. 
+ Xé rách màng màng tế bào thực 
vật. 
+ Tích luỹ polysaccarit. 
+ Bảo tồn mạch nối đôi của các 
axit béo không no. 
+ Sử dung protein của VK
+ Sử dụng vitamin từ thức ăn hay 
do vi khuẩn tạo nên. 
20
Nấm (Fungi)
ắ Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí. 
ắ Có kho ảng trên 100 tế bào nầm/g chất 
chứa dạ cỏ. 
ắ Những loài nấm đ−ợc phân lập từ dạ cỏ
cừu gồm: Neocallimastix frontalis, 
Piramonas communis vμ Sphaeromonas 
communis.
ắ Hoạt động:
Nấm là vi sinh vật đầu tiên xâm nhập và
tiêu hoá thành phần cấu trúc thực vật bắt 
đầu từ bên ... o quản được lõu 
sau vụ thu hoạch.
Thõn lỏ lạc
• Cây lạc khi thu hoạch củ vẫn 
còn xanh và giàu chất dinh 
d−ỡng, đặc biệt có hàm l−ợng 
protein thô khá cao (15-16%)
• Một sào lạc có thể thu đ−−ợc 
300-400kg thân cây lạc. 
• Vụ thu hoạch lạc là tháng 6-7 ẻ
m−a nhiều nên cây lạc rất dễ bị 
thối hỏng. 
• Có thể biến cây lạc theo ph−ơng 
pháp ủ chua, dự trữ đ−−ợc hàng 
năm làm thức ăn cho trâu bò.
Ngọn lỏ sắn
<
• Giàu protein (18-20% VCK) 
• Chứa độc tố xyanoglucozit. 
• Nấu chín làm giảm bớt độc tố, nh−ng 
tiêu tốn nhiều chất đốt và lao động.
• ủ chua có thể loại bỏ gần nh−− hoàn 
toàn độc tố, lại dự trữ đ−ợc lâu dài. 
• Có thể thu ngọn lá sắn (bẻ đến phần còn 
lá xanh) tr−ớc khi thu hoạch củ 20-30 
ngày không ảnh h−−ởng đến năng suất và
chất l−ợng củ sắn.
• Một sào sắn có thể thu đ−ợc 200-250kg 
ngọn lá sắn t−ơi. 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
41 
Rỉ mật
• Sản lượng bằng khoảng 1/3 sản lượng đường sản xuất. 
• Rỉ mật Việt nam có hàm l−ợng vật chất khô 68,5-76,7%, 
prôtêin thô xấp xỉ 1,8 %.
• Ngoài ra, nó còn chứa nhiều nguyên tố khoáng đa l−ợng 
và vi l−ợng, rất cần thiết cho bò
• Dùng bổ sung năng l−ợng, đặc biệt là cho khẩu phần cơ
sở là thức ăn thô chất l−ợng thấp. 
• Bổ sung trực tiếp cùng với thức ăn thô hay bổ sung d−ới 
dạng bánh dinh d−ỡng tổng hợp cùng với urê và khoáng.
• Không nên cho bò ăn quá nhiều (trên 2kg/con/ngày) và
nên cho ăn rải đều 
Bó bia
• Là sản phẩm tách ra sau khi lên men bia. 
• Bã bia t−ơi là thức ăn nhiều n−ớc, có mùi 
thơm và vị ngon
• Hàm l−ợng đạm, khoáng, vitamin (chủ
yếu là vitamin nhóm B) cao trong VCK: 
protein thô (23,5-27%), lipit (6,2-
6,5%), xơ thô (14,0-15,5%), khoáng (3,7-
4%).
• Xơ trong bã bia rất dễ tiêu ẻ kích thích 
VSV phân giải xơ trong dạ cỏ.
• Thay thế không quá 1/2 l−ợng thức ăn 
tinh (cứ 4,5kg bã bia có giá trị t−ơng đ−ơng 
với 1kg thức ăn tinh) và không nên cho ăn 
trên 15kg/con/ngày). 
Bó dứa
• Gồm chồi ngọn của quả dứa, vỏ
cứng ngoài, những vụn nát trong quá
trình chế biến dứa và bã dứa ép.
• Cứ 3 kg nguyên liệu cho 2 kg phụ 
phẩm.
• Cho bò ăn bã dứa nhiều bò th−ờng bị 
rát l−ỡi.
• Hàm l−ợng chất xơ cao nh−ng 
nghèo protein.
• Có hàm l−ợng đ−ờng dễ tan cao nên 
thuận lợi cho quá trình lên men nên 
có thể ủ chua. 
• Cú thể thay thế một phần thức ăn 
thô xanh trong khẩu phần của gia 
súc nhai lại
Bó sắn
• Là phụ phẩm của quá trình chế biến 
tinh bột sắn từ củ sắn. 
• Chứa nhiều tinh bột (khoảng 60%) 
nh−ng lại nghèo chất đạm. 
• Bã sắn t−ơi có vị hơi chua, trõu bũ thích 
ăn. Có thể cho bò ăn khoảng 10-15 
kg/con/ngày. 
• Khi sử dụng bã sắn nên trộn và cho ăn 
thêm urê hoặc bã đậu nành. 
• Có thể ủ chua để dự trữ đ−ợc khá lâu. 
• Có thể phơi, sấy khô để làm nguyên 
liệu phối chế thức ăn hỗn hợp.
Hạt bụng
• Cú hàm l−ợng protein và lipit cao 
• Xơ t−ơng đ−ơng với cỏ về mức độ tiêu hoá ở dạ cỏ
• Tỷ lệ phân giải protein trong dạ cỏ cao.
• Có độc tố gosypol có thể ảnh h−ởng xấu đến hoạt lực 
của vi sinh vật dạ cỏ.
• Mức bổ sung chỉ d−ới 150g/kg thức ăn. 
• Chế biến, đặc biệt là xử lý nhiệt, có thể làm tăng tỷ lệ
lipit và protein không bị phân giải ở dạ cỏ và giảm 
gosypol tự do.
• Nghiền và kiềm hoá có thể làm tăng tỷ lệ tiêu hoá của 
hạt bông
Khụ dầu
• Là phụ phẩm còn lại sau khi chiết tách dầu từ các loại 
hạt có dầu: khô dầu lạc, khô dầu đậu t−ơng, khô dầu 
bông, khô dầu vừng, khô dầu dừa. 
• Là loại thức ăn cung cấp năng l−ợng và bổ sung đạm.
• Hàm l−ợng đạm và giá trị năng l−ợng tuỳ thuộc vào 
công nghệ tách chiết dầu cũng nh− nguyên liệu ban đầu. 
• Th−ờng chứa ít canxi, phốtpho
• Có thể cho ăn riêng rẽ nh− một thức ăn bổ sung hoặc 
trộn với một số loại thức ăn khác thành thức ăn tinh hỗn 
hợp
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
42 
Cỏm gạo
• Là phụ phẩm xay xát gạo. 
• Thành phần hoá học và giá trị dinh d−ỡng phụ 
thuộc vào quy trình xay xát thóc, thời gian bảo 
quản cám. 
• Cám gạo mới có mùi thơm, vị ngọt, gia súc nhai 
lại thích ăn. 
• Nếu để lâu, dầu trong cám sẽ bị oxy hoá, cám 
trở nên ôi, khét, có vị đắng, thậm chí bị vón cục, 
bị mốc và không dùng đ−ợc nữa. 
• Có thể coi là loại thức ăn cung cấp năng l−ợng 
và đạm.
• Dùng cám gạo bổ sung cho khẩu phần xơ thô
có tác dụng bổ sung dinh d−ỡng và kích thích 
tiêu hoá xơ.
<
Xay xỏt
THỨC ĂN BỔ SUNG
• Mục đớch:
– Cõn bằng dinh dưỡng cho khẩu phần cơ sở
– Đỏp ứng nhu cầu sản xuất của gia sỳc cao sản
– Khắc phục thiếu cỏ xanh trong vụ đụng xuõn
• Một số loại thức ăn bổ sung
– Thức ăn tinh
– Urờ
– Hỗn hợp khoỏng
– Bỏnh đa dinh dưỡng
<
cỏ
Thức ăn tinh
• Hàm l−ợng n−ớc và xơ thấp;
• Chứa nhiều đạm, bột đ−ờng, chất 
béo, các chất khoáng và vitamin
• Tỷ lệ tiêu hoá cao. 
• Chỉ nên dùng để bổ sung dinh 
d−ỡng khi thức ăn thô xanh không 
đáp ứng đủ. 
• Cho ăn quá nhiều làm bò bị rối 
loạn tiêu hoá, bị các bệnh về trao 
đổi chất và chân móng, 
• Cho ăn rải càng đều trong ngày 
càng tốt. 
Quỏ nhiều thức ăn tinh giàu năng lượng
⇒ hạ pH dạ cỏ do sản xuất nhiều axớt lactic (nhiễu axớt )
⇒ giảm nhai lại ⇒ thành dạ cỏ hoỏ sừng (cú thể cỏc rối loạn thần kinh và
cỏc chứng bệnh về chõn)
Giải phỏp :
ắ Nờn cho ăn rải đều thức ăn tinh và cõn bằng năng lượng khẩu phần
ắ Nờn duy trỡ 1 tỉ lệ cỏ phự hợp trong khẩu phần để duy trỡ sự hoạt động 
của dạ cỏ (> 40% cỏ khụ hoặc > 55% thức ăn ủ tươi)
Cần phải trỏnh cho ăn quỏ nhiều năng lượng vào cuối chu kỡ vắt sữa 
và cú chửa để hạn chế sự bộo quỏ của bũ, là nguyờn nhõn gõy ra cỏc 
hậu quả đến sinh sản và bộ mỏy sinh sản
Thức tinh và sức khoẻ của bũ
Cụng thức thức ăn tinh tham khảo 
cho nụng hộ
Nguyên liệu Công thức 1 Công thức 2
Cám gạo, tấm 35 35
Bột sắn 10 30
Bột ngô 30 -
Khô dầu các loại 10 20
Bột cá (<15% muối) 10 -
Bột thân, lá vỏ lạc - 10
Rỉ mật - 2
Bột sò hoặc bột x−ơng 4 1
Urê 0,5 1
Muối an - 1
Premix khoáng và vitamin 0,5 -
Cộng 100 100
Urê
• Là nguồn bổ sung NPN khi các loại thức 
ăn khác không cung cấp đủ N.
• Urê = 281% CP 
N = 45% urê
45%N x 6.25 = 281% CP
• Mức bổ sung
– Tối đa ~1% VCK khẩu phần
– Cho ăn nhiều giảm ngon miệng => giảm thu 
nhận thức ăn
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
43 
Nguyờn tắc bổ sung urờ
- Chỉ sử dụng khi khẩu phần thiếu đạm.
- Phải cung cấp đầy đủ các chất dễ lên men (bột, đ−ờng, 
cỏ xanh).
- Đối với những con bò tr−ớc đó ch−a ăn urê thì cần có 
thời gian làm quen: hàng ngày cho ăn từng ít một và thời 
gian làm quen kéo dài từ 5 đến 10 ngày.
- Chỉ sử dụng urê cho bò tr−ởng thành, không sử dụng 
cho bê vì dạ cỏ ch−a phát triển hoàn chỉnh.
- Phải cho ăn nhiều lần trong ngày. Nên trộn đều với các 
thức ăn khác.
- Không hoà urê vào n−ớc cho bò uống trực tiếp hay cho 
ăn với bầu bí (vì trong đó có nhiều men urêaza).
Urờ và rỉ mật
bổ sung thức ăn nghốo năng lượng và đạm
⇒ Amoniac cú nguồn gốc từ phõn giải urờ là một 
nguồn đạm trực tiếp trong dạ cỏ
⇒ Phỏt huy tỏc dụng tốt nhất khi kết hợp với nguồn 
năng lượng lờn men nhanh trong dạ cỏ–nguồn năng 
lượng phự hợp nhất là rỉ mật
khối ô rỉ mật – urờ ằ
Hỗn hợp khoỏng
• Canxi, phốt pho và natri là những 
khoỏng quan trọng hàng đầu
• Cỏc loại khoỏng vi lượng quan trọng
• Cỏch bổ sung:
+ Trộn các chất khoáng với nhau theo những tỷ lệ
nhất định gọi là premix khoáng. Sau đó dùng hỗn 
hợp khoáng này trộn vào các loại thức ăn tinh, với tỷ
lệ 0,2-0,3% hoặc bổ sung vào khẩu phần hàng ngày 
với l−ợng 10-40g cho mỗi con. 
+ Trộn các thành phần khoáng với nhau và với các 
chất mang (chất độn) nh− đất sét, xi măng... Sau đó 
hỗn hợp đ−ợc đóng thành bánh, làm khô gọi là đá
liếm. Đá liếm này đ−ợc đặt trong chuồng nuôi, trên 
bãi chăn (d−ới gốc cây) để bò liếm tự do.
Bỏnh dinh dưỡng tổng hợp
• Thành phần chủ yếu của bánh 
dinh d−ỡng gồm: rỉ mật (cung cấp 
năng l−ợng), urê (cung cấp 
protein) và các chất khoáng. 
• Các chất độn, các chất kết dính 
tạo thuận lợi cho việc ép thành 
bánh và làm cho bánh xốp: vôi, 
ximăng, vỏ lạc xay nhỏ, bột bã
mía, rơm nghiền ...
<
GIẢI QUYẾT THỨC ĂN THễ VỤ ĐễNG: 
TẠI SAO VÀ BẰNG CÁCH NÀO?
TRỒNG CÂYCỎ ĐễNGTẬN THU CỎ TỰ NHIấNTẬN THU PHỤ PHẨM
Ủ XANH CỎ KHễ • Yờu cầu của khẩu phần
• Những thụng tin cần 
biết khi lập khẩu phần
• Cơ cấu khẩu phần
• Bổ sung dinh dưỡng
• Xõy dựng khẩu phần
KHẨU PHẦN NUễI DƯỠNG
contents
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
44 
YấU CẦU CỦA KHẨU PHẦN
• Con vật ăn hết và đủ no
• Cung cấp đủ dinh dưỡng 
cho VSV dạ cỏ và vật chủ
• Khai thỏc tối đa thức ăn 
sẵn cú và rẻ tiền
• An toàn
• Tiện lợi và khả thi
• Kinh tế
@
N
Xơ/Bột/Đường
Năng lượng
Vi sinh 
vật
Dạ cỏ
Urờ Protein
Protein
Khoỏng
Khoỏng
NHỮNG THễNG TIN CẦN BIẾT
• Nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ của con 
vật
• Khả năng thu nhận và giới hạn sử
dụng cỏc loại thức ăn
• Thành phần dinh dưỡng và đặc điểm 
tiờu hoỏ của cỏc loại thức ăn sử dụng
• Giỏ của cỏc loại thức ăn cú thể khai 
thỏc
• Phương phỏp tớnh toỏn/phần mềm 
phối hợp khẩu phần
NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA Bề (Vớ dụ)
Khối 
l−ợng 
Chu 
kỳ
San xuất UFL
/ngày
PDI
g/ ngày
Ca
g/ ngày
P
g/ ngày
350 Kg 1 & 2 Duy tri 3,9 305 21 18
+ Thai tháng 7 5,5 440 40 27
+ Thai tháng 8 6,2 540 45 30
+ Thai tháng 9 7,2 560 50 35
+ 5 l 6,6 585 42 26
+ 10 l 8,6 805 63 34
+ 15 l 10,6 1025 74 43
+ 20 l 12,6 1250 95 52
THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG 
CỦA THỨC ĂN (Vớ dụ)
Loại thức an
VCK 
(%)
CP 
(%)
UFL PDIE 
(g/kg)
PDIN 
(g/kg)
Ca 
(%)
P 
(%)
Khô dầu lạc 90,80 45,54 0,95 167 295
Cám loại 1 87,58 15,00 0,88 98 107 0,14 0,67
Cám loại 2 90,45 13,00 0,90 94 96 0,19 0,93
Bã dong riềng 15,05 0,68 0,15 10 4 0,05 0,03
Ngọn mía 18,04 0,86 0,12 11 5 0,06 0,04
Rỉ mật 63,06 1,58 0,94 57 10 0,46 0,09
Thức an Con cò 90,08 15,30 0,90 150 125 1,26 0,75
Bã bia 25,20 7,54 0,16 58 58 0,07 0,16
Ngoài ra, cần bổ sung sản xuất để cho phộp đạt 
được tiềm năng di truyền của con vật
Điều quan trọng hàng đầu là khai thỏc tối đa cỏc 
nguồn thức ăn thụ sẵn cú làm khẩu phần cơ sở và
bổ sung tối thiểu cần thiết để tối ưu hoỏ hoạt động 
VSV dạ cỏ nhằm đỏp ứng được nhu cầu duy trỡ và
một mức sản xuất nhất định
Khẩu phần = KP cơ sở (hiệu chỉnh) + Bổ sung sản xuất
CƠ CẤU KHẨU PHẦN
KP cơ sở (hiệu chỉnh) = KP cơ sở + Bổ sung tối thiểu
Bổ sung dinh d−ỡng
Cần cân bằng dinh d−ỡng cho 2 
đối t−ợng:
• VSV dạ cỏ: là tác nhân chuyển 
hoá các thành phần của thức ăn 
thành các nguồn dinh d−ỡng cho 
vật chủ (nh− ABBH, protein 
VSV)
• Vật chủ: ngoài nguồn dinh 
d−ỡng cung cấp nhờ tiêu hoá dạ
cỏ có thể cần thêm các chất dinh 
d−ỡng thoát qua khi nhu cầu 
dinh d−ỡng tăng cao (sản xuất)
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
45 
Bổ sung dinh d−ỡng cho thức ăn 
thô chất l−ợng thấp
• Bổ sung để tối −u hoá hoạt động của VSV dạ cỏ
– Urê, rỉ mật, bã bia, thức ăn giàu protein 
– Thức ăn xanh (cỏ hoad thảo, họ đậu)
– Bánh dinh d−ỡng tổng hợp (N, năng l−ợng, S, P, )
• Bổ sung dinh d−ỡng thoát qua cho nhu cầu sản 
xuất
– Những thức ăn protein có tỷ lệ thoát qua cao: bột cá, 
khô dầu thực vật, protein đ−ợc bảo vệ
– Năng l−ợng thoát qua: ngũ cốc nghiền mịn hay xử lý
– Khoáng đa và vi l−ợng: Ca, P, Mg, 
<<
Bổ sung sản xuất
Từ thành phần và giỏ trị dinh dưỡng của thức ăn tinh hỗn 
hợp tớnh toỏn số lượng cần cho ăn dựa vào sức sản xuất 
của từng con (thường tớnh 1 kg thức ăn tinh đủ cho sản 
xuất 2-2,5 lớt sữa)
Thường dựng thức ăn tinh hỗn 
hợp để bổ sung sản xuất
@
CÁC BẢNG
nhu cầu dinh dưỡng 
của gia sỳc
thành phần dinh dưỡng 
thức ăn
khẩu phần lớ thuyết (tớnh toỏn)
tiến triển về năng suất
và sức khoẻ
khẩu phần thực tế (đó điều chỉnh)
kiểm tra kết quả
thuyết minh
điều chỉnh hợp lớ
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHẨU PHẦN Cỏc bước tớnh khẩu phần lý thuyết
• Tính nhu cầu năng l−ợng và protein (theo một hệ thống nhất 
định) cho duy trì (có hiệu chỉnh nhu cầu năng l−ợng theo 
ph−ơng thức chăn nuôi) và cho sản xuất.
• Tính giá trị năng l−ợng và protein của khẩu phần thức ăn thô cơ
sở trên cơ sở −ớc tính l−ợng thức ăn thu nhận tự do hay l−ợng 
thức ăn cung cấp cho con vật.
• Tính phần năng l−ợng và protein còn lại của khẩu phần thức ăn 
thô cơ sở sau khi đã trừ đi nhu cầu duy trì.
• Bổ sung khẩu phần cơ sở bằng một (hoặc vài) loại thức ăn giàu 
năng l−ợng hoặc protein (tuỳ tr−ờng hợp) để cân bằng năng 
l−ợng và protein. Khẩu phần cơ sở đã điều chỉnh này sẽ đáp ứng 
đ−ợc nhu cầu duy trì và nhu cầu cho một mức sản xuất nhất định 
(thấp).
• Thiết kế thức ăn hỗn hợp bổ sung cho nhu cầu sản xuất và tính 
toán số l−ợng thức ăn bổ sung để đáp ứng mức sản xuất v−ợt trên 
mức mà khẩu phần thức ăn cơ sở (đã điều chỉnh) cho phép. 
Vớ dụ lập khẩu phần theo UFL/PDI
Lập khẩu phần cho bò sữa có khối l−ợng 400 kg, đang trong 
chu kỳ sữa thứ 3, cho 16 lít sữa tiêu chuẩn (4% mỡ)/ngày. 
VCK (kg) UFL PDIN 
(g)
PDIE 
(g)
Nhu cầu duy tri của bò 3,88 291 291
Tổng nhu cầu 11,00 1066 1066
Cỏ voi (45 kg) 6,75 5,26 627 675
Bột sắn (bổ sung 2kg) 1,75 2,04 36 154
Khẩu phần cơ sở đã đ−ợc điều chỉnh 8,5 7,30 663 820
Cho phép sản xuất (lít sua tiêu chuẩn) 7,75 7,75 11,2
Nhu cầu còn ch−a đ−ợc đáp ứng 3,70 403 -
Thành phần thức an tinh bổ sung 0,925 100 105
L−ợng thức an tinh cần bổ sung 4,0 4,0
contents
• Thức ăn thụ: 
– Liờn tục cú sẵn 
– Được ăn tự do
– Nhiều loại đồng thời
CHẾ ĐỘ CHO ĂN
VSV dạ cỏ cần được cung cấp đầy đủ, đều đặn, đồng thời, 
liờn tục và ổn định cỏc chất dinh dưỡng cần thiết.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
46 
Thức ăn tinh
• Cho ăn càng nhiều lần/ngày và
rải càng đều càng tốt
pH
6
Ăn tinh nhiều lần/ngày
Ăn tinh 2 lần/ngày
•TĂ thụ Hạt & TĂ tinh
40 L
150 L
Khẩu phần trộn hoàn chỉnh (TMR)
Nước uống
• Đủ (luụn sẵn cú, uống tự do)
• Sạch
• Lành
• Ngon
Túm tắt cỏc nguyờn tắc cho ăn
• Thức ăn thụ xanh phải cắt ngắn, trộn đều với nhau, cho ăn rải đều 
trong ngày, khụng hạn chế về số lượng.
• Thức ăn tinh chia ra càng nhiều bữa càng tốt, cỏc bữa cỏch đều
nhau, mỗi bữa khụng quỏ 2 kg/bũ.
• Thức ăn bổ sung khoỏng cần trộn đều với thức ăn tinh. Hỗn hợp 
khoỏng bổ sung cú thể dựng dưới dạng đỏ liếm.
• Tốt nhất là trộn đều tất cả cỏc loại thức ăn với nhau để cho bũ ăn 
(TMR).
• Cho ăn càng nhiều lần trong ngày càng tốt để kớch thớch bũ ăn 
nhiều và đảm bảo cú thức ăn liờn tục cú sẵn cho bũ ăn, nhất là vào 
ban đờm và sỏng sớm.
• Nước uống phải luụn luụn cú sẵn và cho uống tự do.
• Khi thay đổi thức ăn mới phải thay đổi từ từ bằng cỏch giảm dần 
thức ăn cũ và tăng dần thức ăn mới để vi sinh vật dạ cỏ và gia sỳc 
quen dần.
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuụi- Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
47 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_nuoi_trau_bo_chuong_2_dinh_duong_va_thuc_an.pdf