Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội)

Tuổi mầm non là thời kỳ quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ. Khi trẻ lên 3 tuổi là giai đoạn mà vốn từ được phát triển một cách nhanh chóng. ("Thỏ thẻ như trẻ lên 3"). Sau đó, ngôn ngữ của trẻ bắt đầu hoàn

thiện dần về chất lượng. Ngôn ngữ của trẻ được biểu hiện trước hết ở lời nói. Lời nói mạch lạc, một mặt, phản ánh chất lượng phát triển ngôn ngữ của trẻ, được thể hiện rõ nhất ở lứa tuổi mẫu giáo lớn; mặt khác, còn thể hiện sự phát triển của tư duy. Lời nói mạch lạc không những phản ánh sự phát triển về phương diện ngôn ngữ, mà còn cả về phương diện tư duy. Tư duy càng rõ ràng, tường minh, thì ngôn ngữ càng mạch lạc. T

uy nhiên, để cung cấp hình ảnh, sự kiện, cũng như vốn từ ngữ làm nguyên liệu cho quá trình tư duy, cần phải có tác động của các nhận thức khác trong quá trình phát triển tâm-sinh lý của trẻ, cũng như các tác động khách quan của quá trình nuôi dạy, giáo dục trẻ em. Nói về quá trình tâm lý, thì trí nhớ có vai trò đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới ngôn ngữ, và theo đó tới khả năng diễn đạt mạch lạc qua lời nói. Như vậy, trí nhớ là một trong những quá trình tâm lý làm nên chất lượng trong lời nói mạch lạc của trẻ. Để góp phần làm rõ sự ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn, chúng tôi chọn nghiên cứu trường hợp một trường mầm non tại Hà Nội.

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 7

Trang 7

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 8

Trang 8

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Trúc Khang 11/01/2024 4020
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội)

Ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn (Nghiên cứu trường hợp trẻ trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội)
ẢNH HƯỞNG CỦA TRÍ NHỚ ĐẾN KHẢ NĂNG 
DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC Ở TRẺ MẪU GIÁO LỚN 
( Nghiên cứu trường hợp trẻ Trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội) 
 NGUYỄN THỊ HẢI THIỆN* 
1. Đặt vấn đề 
Tuổi mầm non là thời kỳ quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ. Khi 
trẻ lên 3 tuổi là giai đoạn mà vốn từ được phát triển một cách nhanh 
chóng. ("Thỏ thẻ như trẻ lên 3"). Sau đó, ngôn ngữ của trẻ bắt đầu hoàn 
thiện dần về chất lượng. Ngôn ngữ của trẻ được biểu hiện trước hết ở lời 
nói. Lời nói mạch lạc, một mặt, phản ánh chất lượng phát triển ngôn ngữ 
của trẻ, được thể hiện rõ nhất ở lứa tuổi mẫu giáo lớn; mặt khác, còn thể 
hiện sự phát triển của tư duy. Lời nói mạch lạc không những phản ánh sự 
phát triển về phương diện ngôn ngữ, mà còn cả về phương diện tư duy. 
Tư duy càng rõ ràng, tường minh, thì ngôn ngữ càng mạch lạc. Tuy 
nhiên, để cung cấp hình ảnh, sự kiện, cũng như vốn từ ngữlàm nguyên 
liệu cho quá trình tư duy, cần phải có tác động của các nhận thức khác 
trong quá trình phát triển tâm-sinh lý của trẻ, cũng như các tác động 
khách quan của quá trình nuôi dạy, giáo dục trẻ em. Nói về quá trình tâm 
lý, thì trí nhớ có vai trò đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới ngôn ngữ, và 
theo đó tới khả năng diễn đạt mạch lạc qua lời nói. Như vậy, trí nhớ là 
một trong những quá trình tâm lý làm nên chất lượng trong lời nói mạch 
lạc của trẻ. Để góp phần làm rõ sự ảnh hưởng của trí nhớ đến khả năng 
diễn đạt mạch lạc ở trẻ mẫu giáo lớn, chúng tôi chọn nghiên cứu trường 
hợp một trường mầm non tại Hà Nội. 
2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu 
2.1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 30 trẻ 
mẫu giáo lớn thuộc Trường Mầm non Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội (số 
khách thể tối thiểu cho phép trong quá trình chọn mẫu nghiên cứu). 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 
2.2.1. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của một số chuyên gia 
Ngôn ngữ học để làm cơ sở nghiên cứu về biểu hiện của khả năng diễn 
đạt mạch lạc. Trên cơ sở đó, xây dựng một số bài tập đánh giá khả năng 
này của trẻ mẫu giáo lớn. 
* Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 
Ảnh hưởng của trí nhớ  
47 
2.2.2. Phương pháp quan sát: Tham dự một số giờ học của hai lớp 
mẫu giáo lớn. Trong đó, tập trung quan sát tiến trình dạy và học của cô 
giáo và học trò, ghi chép kết quả cụ thể về khả năng nhớ và diễn đạt 
mạch lạc của trẻ; đồng thời kết hợp quan sát thái độ, hành vi, sự tích cực 
của trẻ khi tham gia các giờ học này. 
2.3. Các tiêu chí đánh giá 
2.3.1. Tiêu chí đánh giá trí nhớ 
STT Tiêu chí Điểm 
1 Khối lượng ghi nhớ 
Nhớ được từ 3 từ trở lên 10 
Nhớ được 2 từ 5 
Nhớ được 1 từ 0 
2 
Khả năng tái hiện 
thông tin 
Ngay lập tức khi giáo viên phát lệnh 
hỏi, tái hiện được 3 từ trở lên 
10 
Ngay lập tức khi giáo viên phát 
lệnh hỏi, tái hiện được dưới 3 từ 
5 
Cần thời gian suy nghĩ, hồi tưởng 
lại, tái hiện lại, tái hiện được 3 từ 
trở lên 
8 
Cần thời gian suy nghĩ, hồi tưởng 
lại, tái hiện được dưới 3 từ 
0 
3 
Hoàn cảnh vận dụng 
từ nhớ được 
Hợp lý 10 
Không hợp lý 0 
4 Độ bền của trí nhớ 
Cuối giờ nhớ được 2 từ trở lên 10 
Cuối giờ nhớ được dưới 2 từ 5 
Không nhớ từ 0 
- Số điểm tối đa trẻ có thể đạt được: 40 điểm 
- Xếp loại: + Từ 30 - 40 điểm: trí nhớ tốt 
 + Từ 20 - 30 điểm: trí nhớ khá 
 + Từ 10 - 20 điểm: trí nhớ trung bình 
 + Dưới 10 điểm: trí nhớ kém 
- Bài tập đo trí nhớ: là một bài tập gồm 6 dãy từ, mỗi dãy từ là một chủ 
đề nhất định: 
+ Hoa mai, hoa đào, hoa huệ, hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền 
+ Lăng Bác, chùa Một Cột, bảo tàng dân tộc, quảng trường 
+ Nhà sàn, ao cá, vườn ăn quả, thảm cỏ 
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 4/2011 
48
+ Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, cố đô Huế 
+ Nắng, mưa, sương, gió 
+ Mặt trời, đám mây, cồng vồng, bốc hơi nước 
- Cách thức tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi: “Các con hãy nghe và 
nhớ xem cô nhắc đến những cụm từ nào?”. Sau đó cô giáo gọi trẻ trả lời. 
2.3.2. Tiêu chí đánh giá khả năng diễn đạt mạch lạc 
Tiêu chí Điểm 
Nói đúng ngữ pháp 
10 câu đúng trở lên 10 
Đúng từ 5 - 10 câu 5 
Mỗi câu sai trừ 2 điểm -2 
Cấu trúc câu chuyện 
Kể chuyện có phần mở đầu 2 
Kể chuyện có phần diễn biến 6 
Kể chuyện có phần kết thúc 2 
Nội dung 
Đầy đủ 6 
Rõ ràng 2 
Có chủ đề 2 
Sử dụng các phép liên kết 
Phép nối 4 
Phép lặp 2 
Phép thế 4 
Trình bày 
Trình bày trôi chảy, rõ ràng, 
không ngắt quãng 
10 
Trình bày rõ ràng, có ngắt 
quãng 1 - 3 lần 
8 
Trình bày ngắt quãng hoặc lặp 
lại 4 -7 lần 
5 
Trình bày ngắt quãng 7 lần trở 
lên 
0 
Sắc thái biểu cảm 
Biểu cảm rõ 10 
Biểu cảm không rõ 5 
Không biểu cảm 0 
- Số điểm tối đa trẻ có thể đạt được: 60 điểm. 
- Xếp loại: + Từ 45 - 60 điểm: diễn đạt mạch lạc tốt 
 + Từ 30 - 35 điểm: diễn đạt mạch lạc khá 
 + Từ 25 - 30 điểm: diễn đạt mạch lạc trung bình 
 + Dưới 25 điểm: diễn đạt mạch lạc ở mức yếu 
- Bài tập đo: + Kể lại chuyện văn học: Truyện “Quả bầu tiên”. 
Ảnh hưởng của trí nhớ  
49
 + Kể chuyện theo kinh nghiệm: “Em hãy kể lại những việc 
em đ

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_tri_nho_den_kha_nang_dien_dat_mach_lac_o_tre_m.pdf